Các chính sách thu hút vốn đầu tư của Trung Quốc

Số trang: 5      Loại file: docx      Dung lượng: 833.05 KB      Lượt xem: 1343      Lượt tải: 0
Bùi Thị Bích Phương

Tải lên: 1 tài liệu

Tải xuống 1,000₫0

Gửi tin nhắn Báo xấu Thêm vào bộ sưu tập Chia sẻ kiếm tiền5

Thành viên thường xem thêm

Thông tin tài liệu

2. Các chính sách thu hút vốn đầu tư của Trung Quốc
2.1 Từng bước mở rộng địa bàn thu hút vốn FDI
a.        Thử nghiệm chính sách đặc thù và biện pháp linh hoạt ở hai tỉnh Quảng Đông và Phúc Kiến trong kinh tế đối ngoại nhằm phát huy ưu thế dựa vào cửa cảng, vào Hoa kiều đông có nguồn vốn phong phú để làm kinh tế thật nhanh, và đi trước một bước thử nghiệm về thể chế kinh tế.
b.      Xây dựng- các đặc khu kinh tế
Ngày 26-8-1980, Hội nghị lần thứ 15 của Ủy ban Thường vụ đại hội đại biểu nhân dân Trung Quốc đã thông qua “Điều lệ về đặc khu kinh tế của Quảng Đông”, quyết định chính thức thành lập 3 đặc khu kinh tế: Thâm Quyến. Chu Hả, Sán Đầu. Đồng thời quyết định cho tỉnh Phúc Kiến xây dựng đặc khu kinh tế Hạ Môn. Tháng 4-1988, để đáp ứng yêu cầu mở cửa đối ngoại hơn nữa, Trung Quốc đã thành lập tỉnh đảo Hải Nam và toàn tỉnh trở thành đặc khu kinh tế thứ 5 khiến cho quy mô của đặc khu ngày càng mở rộng.
5 đặc khu này đều nằm sát các thị trường tư bản, do vậy, chịu tác động trực tiếp của các trung tâm công nghiệp và thương mại ở bên ngoài. Đây là con đường chủ yếu để Trung Quốc du nhập vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý của tư bản ở nước ngoài vào. Các đặc khu còn là quê hương của hàng chục triệu người Hoa và Hoa kiều ở nước ngoài.Họ có vốn, có kỹ năng quản lý hiện đại, có kinh nghiệp ngân hàng, có kiến thức tiếp thị…Nhiều người trong số họ giữ những vị trí quan trọng của Trung QUốc trong việc khai thác vốn đầu tư của Hoa kiều mà không phải nước nào cũng có được. Việc xây dựng các đặc khu kinh tế của Trung Quốc ở một chừng mực nào đó dựa theo mẫu các khu chiết xuất (Export Processing Zones viết tắt EPZs) ở các nước đang phát triển khác, áp dụng và chuyển giao công nghệ mới và kỹ năng quản lý, mở rộng xuất khẩu và thu ngoại tệ, tạo công ăn việc làm, tạo thuận lợi cho nền kinh tế thông qua những liên kết kinh tế trong và ngoài đặc khu, thử nghiệm và quan sát CNTB hoạt động…
c.      Xây dựng 14 thành phố mở của ven biển:
Tháng 4-1984, TW ĐCS Trung Quốc và Quốc vụ viện quyết định mở của 14 thành phố ven biển: Thiên Tân, Thượng Hải, Đại Liên, Tần Hoàng Đảo, Yên Đài, Thanh Đào, Liên Vân Càng, Nam Thông, Ninh Ba, Ôn Châu, Phúc Châu, Quảng Châu, Trạm Giang, Bắc Hải. Mục đích mở của các thành phố này: mở rộng hơn nữa việc hợp tác kỹ thuật và giao luwukinh tế với bên ngoài, bước những bước lớn hơn trong việc lợi dụng FDI, đưa vào khooa học kỹ thuật tiên tiến.         
d.      Chiến lược khai thác “3 ven”: ven biển, ven sông, ven biên giới
-       Chiến lược khai thác ven biển: là sự kết hợp SEZs(đặc khu kinh tế Special Ecommic Zones), 3 vùng đồng bằng sông Châu Giang, Trường Giang, Vân Nam, 2 bán đảo Liên Đông, Sơn Đông và 14 thành phố ven biển hình thành 1 đài mở của ven biển từ bắc xuống nam nhằm mục tiêu xây dựng cơ cấu ngành sản xuất và khai thác thị trường thế giới, thúc đẩy và nâng cấp kỹ thuật. 
 

Xem thêm


Giao dịch viên QHKH Cá nhân-RM Hỗ trợ tín dụng Thực tập sinh Agribank - NH Nông nghiệp & PTNT BIDV - NH Đầu tư phát triển VN Vietinbank - NH Công thương VN Vietcombank (VCB) - NH Ngoại thương VN LienVietPost Bank (LVPB) - NH Bưu Điện Liên Việt MB Bank - NH Quân Đội Techcombank - NH Kỹ Thương Tổng cục Thống kê
Nhắn cho chúng tôi