Đánh giá quản trị nội bộ hoạt động cung ứng trong quan hệ với đánh giá hiệu quả hoạt động và hiệu năng quản lý

Số trang: 18      Loại file: pdf      Dung lượng: 976.11 KB      Lượt xem: 1582      Lượt tải: 0

Thành viên thường xem thêm

Thông tin tài liệu

ĐÁNH GIÁ QUẢN TRỊ NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG CUNG ỨNG

TRONG QUAN HỆ VỚI ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG

VÀ HIỆU NĂNG QUẢN LÝ

 
KẾT CẤU BÀI LUẬN:
1.      Đánh giá tổ chức hoạt động cung ứng.
2.      Đánh giá quản trị tác nghiệp hoạt động cung ứng.
3.      Xây dựng tiêu chí đánh giá hiệu lực quản trị nội bộ hoạt động cung ứng.

I. ĐÁNH GIÁ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CUNG ỨNG

  Mục tiêu cơ bản của hoạt động cung ứng là đáp ứng tốt nhất yêu cầu hàng hóa đâu vào với đầy đủ cả về số lượng, chủng loại, chất lượng giá cả và thời điểm phù hợp với mục tiêu của từng chương trình cụ thể. Vì vậy, đánh giá quản trị nội bộ về tổ chức cung ứng cần làm rõ các vấn đề sau: 
   Thứ 1: Phân cấp quản lí hoạt động cung ứng
 Quyền hạn và trách nhiệm của bộ phận cung ứng cần được phân cấp phù hợp với yêu cầu quản lý. Để thực hiện việc phân cấp này cần giải quyết 2 vấn đề:
v Xác định mức độ độc lập hay phụ thuộc của từng đơn vị để hình thành các mô hình phân cấp: đầy đủ hay từng mặt.
v Trao các quyền hạn và trách nhiệm cụ thể về cung ứng cho từng loại đơn vị: Với các đơn vị thành viên độc lập, do được trao quyền độc lập về kinh doanh, về tài chính nên cung ứng cũng cần được trao quyền hạn và trách nhiệm tương ứng. Với các đơn vị phụ thuộc cần được trao quyền hạn và trách nhiệm cụ thể trong việc xác định yêu cầu mua, tham gia một số công việc có liên quan đến tìm kiếm thị trường, về giám sát thực hiện thời hạn cung ứng và chất lượng hàng hóa, chịu trách nhiệm bảo quản và sử dụng hàng hóa tại đơn vị.
     Thứ 2: Quan hệ giữa bộ phận vật tư với các bộ phận khác
Đây là mqh trực tiếp giữa bộ phận vật tư với các bp chủ yếu sau:
v Các bộ phận trực tiếp dùng vật tư& các DV từ bộ phận cung ứng (đây là bộ phận trực tiếp đưa ra các yêu cầu nên cũng cần được tham gia vào quá trình điều hành hoạt động cung ứng).
v Các bộ phận kĩ thuật nghiên cứu : Phụ trách các vấn đề liên quan trực tiếp đến trình tự và phương pháp điều hành về công nghệ như chất lượng vật tư , dịch vụ đầu vào và sản phẩm đầu ra. Thông thường ở VN thì bộ phận này trùng với bộ phận trực tiếp dung vật tư và dịch vụ. Chỉ có sự tách biệt rõ rang nhất giữa 2 bộ phận này khi công ty đang trong quá trình nghiên cứu sản phẩm mới sử dụng các nguyên vật liệu mới, bộ phận này yêu cầu bộ phận vật tư cung cấp NVL đúng theo tiêu chuẩn để làm sản phẩm mẫu.
v Bộ phận tiêu thụ có quan hệ chặt chẽ với bp cung ứng trong qúa trình xác định và điều hành hđ cung ứng cả về khối lượng tiêu thụ dự kiến qua từng thời kì và chất lượng sản phẩm cần có trong quan hệ với nguyên liệu, vật liệu hoặc dịch vụ đầu vào.
v Bộ phận kế toán : có quan hệ tới việc xử lý thông tin qua mỗi lần mua ,ngoài ra còn tham gia kiểm soát suốt qt mua về các mạ liên quan đến nguồn tài chính , giá cả, thanh toán  và các lợi ích  liên quan đến quá trình cung ứng.
v Hoạt động dự trữ : có quan hệ chặt chẽ với cung ứng , làm cầu nối trung gian giữa cung ứng với hoạt động cơ ban( sản xuất và tiêu thụ) và chiến lược dự trữ qh thị trường với nhu cầu hđ, ví dụ quản lí kho bãi... Khi số lương hàng trong kho dưới định mức cho phép thì phải báo cho bộ phận cung ứng biết để có kế hoạch mua thêm, khi lượng dự trữ quá tải thì báo để cho bộ phận cung ứng ngừng các kế hoạch thu mua…

Xem thêm


Giao dịch viên QHKH Cá nhân-RM Hỗ trợ tín dụng Thực tập sinh Agribank - NH Nông nghiệp & PTNT BIDV - NH Đầu tư phát triển VN Vietinbank - NH Công thương VN Vietcombank (VCB) - NH Ngoại thương VN LienVietPost Bank (LVPB) - NH Bưu Điện Liên Việt MB Bank - NH Quân Đội Techcombank - NH Kỹ Thương Tổng cục Thống kê
Nhắn cho chúng tôi