5 tác phong người Việt cần thay đổi để hội nhập

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 478.03 KB      Lượt xem: 1254      Lượt tải: 1

Thành viên thường xem thêm

Thông tin tài liệu

5 tác phong người Việt cần thay đổi để hội nhập

***

Muốn được ăn chiếc bánh to, trước hết bạn phải làm cho cấp trên nhìn thấy và hiểu được rằng bạn xứng đáng được cái bánh đó.

Chưa bao giờ hai từ "hội nhập" được nhắc đến nhiều như những năm gần đây, người ta nói về nó như một thứ sự kiện sang chảnh mà nếu như ai không nhắc đến thì người đấy không thể "hội nhập".

Thế nhưng, có những điều tưởng chừng như rất cơ bản, nhỏ nhặt trong giao tiếp ứng xử hằng ngày mà nếu bạn vô tình vấp phải thì rất khó lòng có thể ăn khớp được với tiến trình hội nhập như bạn mong muốn. Một trong những bước quan trọng của hội nhập đó chính là hội nhập tác phong.

Thứ nhất, bạn nên làm sale qua điện thoại. Điều tối kỵ nhất của một nhân viên sale là vừa gửi thông tin cho khách hàng qua email đã ngay lập tức dội bom tin nhắn cho khách hàng: “Sao rồi chị? Chị thấy sao?”. "Vâng, chị thấy ghét. Ghét cách em hỏi nên ghét luôn cả sản phẩm em chào, không mua, được chưa?".

Các bạn hãy nhấc máy lên và gọi cho khách hàng, có đầu có cuối, hãy thể hiện mình là một người làm sale chuyên nghiệp vì qua điện thoại, chúng ta đang cho khách hàng sự an tâm. Một khi an tâm thì họ mới bắt đầu tìm hiểu sâu về sản phẩm và cơ hội chốt sale mới cao, còn đã làm khách hàng khó chịu và bất an thì cơ hội tiếp cận họ lần hai của bạn là bằng 0.

Thứ hai, đã ngồi vào bàn đàm phán song phương, tam phương, tứ phương hay thập phương... thì họ đều là đối tác của bạn. Nhiều người chọn chiến thuật phủ đầu, đè đầu đối tác xuống để mình đứng trên, đó gọi là thích trên cơ.

Điều ấy khiến đối tác của bạn nếu có lỡ hợp tác rồi thì cũng chỉ được một lần, không có lần hai. Nếu có dự án béo bở hơn, họ sẽ dành cơ hội cho một đối tác mới - người luôn có sự tôn trọng và biết chơi đẹp. Vì vậy, đã là quan hệ hợp tác thì đừng bao giờ khệnh khạng trên cơ người khác, biết người biết ta thì mới trăm trận trăm thắng.

Thứ ba, ngày nay, ngoài email, fax, skype và điện thoại thì người ta còn sử dụng nhiều công cụ liên lạc khác để trao đổi công việc với nhau. Trong đó có tin nhắn Facebook, Imess... Những công cụ giao tiếp đó có một đặc điểm đáng ghét là sẽ báo “đã xem” khi người nhận đọc tin nhắn.

Xem thêm


Giao dịch viên QHKH Cá nhân-RM Hỗ trợ tín dụng Thực tập sinh Agribank - NH Nông nghiệp & PTNT BIDV - NH Đầu tư phát triển VN Vietinbank - NH Công thương VN Vietcombank (VCB) - NH Ngoại thương VN LienVietPost Bank (LVPB) - NH Bưu Điện Liên Việt MB Bank - NH Quân Đội Techcombank - NH Kỹ Thương Tổng cục Thống kê
Nhắn cho chúng tôi