[Báo cáo sáng kiến] Phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn cho học sinh THPT thông qua dạy học chủ đề Cân bằng của vật rắn- vật lý 10
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 793.16 KB
Lượt xem: 423
Lượt tải: 0
Thông tin tài liệu
I. THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN
1. Tên sáng kiến: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn cho học
sinh THPT thông qua dạy học chủ đề “Cân bằng của vật rắn”- Vật lý 10 theo
định hướng giáo dục STEM
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Vật lý.
3. Phạm vi áp dụng sáng kiến: Học sinh học chương trình phổ thông
trường THPT Nguyễn Lương Bằng,huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái.
4. Thời gian áp dụng sáng kiến:
Từ năm học 2020 – 2021 đến tháng 02 năm 2022
5. Tác giả:
Họ và tên: Nhâm Thị Thanh Hương
Năm sinh: 22/12/1979
Trình độ chuyên môn: Cử nhân
Chức vụ công tác: Giáo viên
Nơi làm việc: Trường THPT Nguyễn Lương Bằng - Văn Yên - Yên Bái.
Địa chỉ liên hệ: Trường THPT Nguyễn Lương Bằng - Văn Yên - Yên Bái.
Điện thoại: 0356739748
II. MÔ TẢ SÁNG KIẾN.
1. Tình trạng các giải pháp đã biết
Qua khảo sát thực trạng về năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn của học sinh,
tôi nhận thấy hầu hết các em còn mang nặng lý thuyết hàn huyên và kĩ năng để vận
dụng các kiến thức vào trong cuốc sống còn đang gặp nhiều khó khăn, lúng túng
chưa xử lý được. Mặt khác trong quá trình dạy học nhìn chung các giáo viên cũng
có lồng ghép các câu hỏi vận dụng cho các em nhưng cũng trên lý thuyết.
Thực tế đơn vị tôi công tác và qua khảo sát 2 trường THPT trên địa bàn
huyện Văn Yên với 10 giáo viên, số lượng giáo viên Vật lý áp dụng dạy học theo
định hướng STEM chỉ có 2 giáo viên, chiếm 20%. Việc tạo ra các sản phẩm có giá
trị theo phương pháp giáo dục STEM để phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực
tiễn cho học sinh còn rất ít, thậm chí còn chưa có. Chính điều đó đã thôi thúc tôi
trong quá trình dạy học cần tạo ra sự chuyển biến mới tích cực cho học sinh, tạo
điều kiện để các em trải nghiệm đưa các kiến thức đã học vào giải quyết các vấn đề
thực tiễn xung quanh các em, tạo cho các em sự hứng thú và yêu thích môn Vật lý
hơn. Trong một năm học nhờ tiếp cận và vận dung phương pháp dạy học STEM tôi
đã hướng dẫn cho học sinh tạo ra được nhiều sản phẩm như “chế tạo đồ chơi: con
lật đật; chuyển động bằng phản lực;ch ú hề cân bằng,đòn gánh cân bằng,chuồn
chuồn cân bằng ….”.
2. Nội dung (các) giải pháp đề nghị công nhận là sáng kiế
Gợi ý tài liệu cho bạn
Gợi ý tài liệu cho bạn
-
Bài tập Xác suất thống kê đại học - có lời giải
203 0 0 -
170 0 0
-
[Mẫu đơn] Cam kết bổ sung chứng chỉ, bằng cấp ứng tuyển vào ngân hàng Vietcombank
589 3 0 -
310 1 0
Gợi ý tài liệu cho bạn
-
146 0 0
-
170 0 0
-
310 1 0
-
Dự án - Thí điểm thiết lập bộ chỉ số đánh giá rủi ro thiên tai cho 1 lưu vực sông
599 0 0 -
Luận văn thạc sĩ_ Nghiên cứu tính năng động cơ DA465QE sử dụng BIOGAS-LPG
582 0 0 -
677 0 0