[Báo cáo sáng kiến] Sử dụng di sản văn hóa, lịch sử địa phương trong dạy học lịch sử tại Trường THPT Trần Phú

Số trang: 28      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.30 MB      Lượt xem: 372      Lượt tải: 0

Thành viên thường xem thêm

Thông tin tài liệu

1. Tình trạng các giải pháp đã biết 
1.1. Thực trạng sử dụng di sản văn hoá địa phương trong dạy học lịch 
sử.
Nâng cao chất lượng giáo dục luôn là mục tiêu của ngành giáo dục nói 
chung và của các trường trung học phổ  thông nói riêng. Chất lượng giáo dục là 
những yếu tố tạo nên giá trị của sản phẩm giáo dục, đó là năng lực và nhân cách 
người học. Chất lượng giáo dục gắn liền với chất lượng nguồn nhân lực thúc đấy 
sự phát triển của đất nước, của địa phương.
Bộ môn Lịch sử có chức năng và nhiệm vụ rất quan trọng trong nhà trường 
phổ  thông, bởi lẽ  đây là bộ  môn “khôi phục  bức tranh quá khứ” một cách chính 
xác, khoa học và hiểu được quy luật phát triển của xã hội, nhằm góp phần tích cực 
vào việc bồi dưỡng lập trường quan điểm của học sinh. Đặc biệt trong quá trình 
đổi mới, hội nhập quốc tế hiện nay, các bộ môn khoa học xã hội trong đó lịch sử
địa phương ngày càng có vai trò quan trọng trong việc giữ gìn, phát huy bản sắc 
văn hóa dân tộc, để hòa nhập mà không hòa tan.
Xem thêm


Giao dịch viên QHKH Cá nhân-RM Hỗ trợ tín dụng Thực tập sinh Agribank - NH Nông nghiệp & PTNT BIDV - NH Đầu tư phát triển VN Vietinbank - NH Công thương VN Vietcombank (VCB) - NH Ngoại thương VN LienVietPost Bank (LVPB) - NH Bưu Điện Liên Việt MB Bank - NH Quân Đội Techcombank - NH Kỹ Thương Tổng cục Thống kê
Nhắn cho chúng tôi