Trả lời: Theo như luật nhân quyền thì quyền tự do ngôn luận được thừa nhận như là một quyền con người trong điều 19 Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền “ Mọi người đều có quyền tự do ngôn luận và bảy tỏ ý kiến; kể cả tự do ảo lưu quan điểm mà không bị can thiệp”, ICCPR cũng tuyên bố “Mọi người đều có quyền tự do phát biểu quan điểm bao gồm quyền tự do tìm kiếm, tiếp nhận và phổ biến mọi tin tức và ý kiến bằng truyền khẩu,… Quyền này chỉ có thể bị giới hạn bở Pháp Luât vì nhu cầu tôn trọng của những quyền tự do, thanh danh của người khác và an ninh quốc gia, trật tự công cộng, sức khỏe công cộng hay đạo lí”. Vì vậy, VN vẫn rất tân trọng nhân quyền của công dân nước khác, tuy nhiên nếu thấy “Trật tự công công”, “An ninh quốc gia” hay “KHối đại đoàn kết dân tộc bị tổn hại” thì Việt Nam có quyền dùng PL của mình, tại nước mình để giới hạn nhân quyền mà cụ thể ở đây là quyền tự do Ngôn luận.Và những quyết định này không hề tùy tiện mà nó phải tuân theo những nguyên tắc trong Luật pháp hay Vi phạm chuẩn mực đạo đức, thuần phong mỹ tục tại VN.
Câu 2: Nhân quyền có được phân loại thành những nhóm quyền cụ thể hay không? Nếu có thì đó là gì?
Trả lời: Dựa trên những chỉ tiêu khác nhau,có thể chia quyền con người thành những dang khác nhau.
- Lĩnh vực điều chỉnh: nhóm quyền chính trị dân sư và nhóm quyền kinh tế, xã hội,
- Xét chủ thể của quyền: quyền cá nhân và quyền tập thể của các nhóm.
- Mức độ pháp điển hóa: Quyền cụ thể và quyền hàm chứa
- Phương thức bảo đảm: Quyền chủ động và quyền bị động
- Điều kiên thực thi: Quyền có thể bị hạn chế hoặc không bị hạn chế.
Câu 3: Nhân quyền của thể chuyển giao giữa người này qua người khác qua hình thức chứng từ được không? Vì sao