Các nhân tố ảnh hưởng đến chi đầu tư
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 388.50 KB
Lượt xem: 3598
Lượt tải: 5
Thông tin tài liệu
Các nhân tố ảnh hưởng đến chi đầu tư
Giải thích tình hình kích cầu đầu tư ở nước ta
I. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHI ĐẦU TƯ (5 nhân tố)
1. Lợi nhuận kì vọng (xét trên góc độ cầu đầu tư)
Theo lý thuyết của Keynes, có 2 nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đầu tư của doanh nghiệp: Lợi nhuận kì vọng & Lãi suất thực tế Lợi nhuận kỳ vọng là khoản lợi nhuận mà chủ đầu tư mong muốn, hi vọng sẽ thu được trong tương lai khi đưa ra quyết định đầu tư. Nếu lợi nhuận kỳ vọng lớn hơn lãi suất tiền vay đầu tư thì nhà đầu tư mở rộng quy mô, tức chi đầu tư tăng vì niềm tin của mọi người vào doanh số bán hàng và sản lượng trong tương lai. Với các yếu tố khác giữ nguyên, mức sản lượng tương lai được kỳ vọng cao hơn sẽ làm tăng mức lợi nhuận tương lai được kỳ vọng và do vậy làm tăng cầu đầu tư vào các trang thiết bị mới (mở rộng quy mô đầu tư, tăng vốn đầu tư). Do đó tăng chi tiêu đầu tư hiện tại. Và ngược lại, nếu lợi nhuận kỳ vọng thấp và nhỏ hơn lãi suất tiền vay đầu tư thì nhà đầu tư cắt giảm quy mô đầu tư tức giảm chi đầu tư mà thay vào đó họ gửi tiền vào ngân hàng. Theo lý thuyết Keynes, hiệu quả biên của vốn phụ thuộc vào tỷ suất lợi nhuận VĐT của số tiền đầu tư mới. Do đó VĐT càng tăng thì hiệu quả biên của vốn giảm dần Nguyên nhân: 1. Đứng trên phương diện cầu VĐT. Khi đầu tư tăng làm cho nhu cầu VĐT cũng tăng theo, khiến giá cả của “hàng hoá vốn” cũng tăng (tức lãi suất tiền vay đầu tư tăng). Giả sử các khoản chi phí sản xuất khác không đổi thì giá cả của một đơn vị sản phẩm không đổi. Khi lãi suất tiền vay tăng lên thì chi phí tiền vay tăng lên như vậy làm lợi nhuận thu được trên một đơn vị sản phẩm giảm. Như vậy, tổng lợi nhuận tạo ra giảm và tỷ suất lợi nhuận biên VĐT giảm theo. 2. Đứng trên phương diện cung sản phẩm. Kết quả của việc tăng cung VĐT (mở rộng quy mô đầu tư) là sản phẩm hàng hoá – dịch vụ cung cấp cho thị trường tăng lên; khi cung về hàng hoá – dịch vụ tăng (giả sử các khoản chi phí sản xuất khác không đổi) thì làm cho giá của một đơn vị sản phẩm giảm. Như vậy kéo theo là lợi nhuận thu được trên một đơn vị sản phẩm giảm => Tổng lợi nhuận thu được giảm nên tỷ suất lợi nhuận biên VĐT cũng giảm. 3. Xuất phát từ năng suất lao động. Khi gia tăng vốn đầu tư vào sản xuất thì sự gia tăng về kĩ thuật, công nghệ, trang thiết bị, cơ sở vật chất cho mỗi lao động cũng giảm dần, nghĩa là khi lượng vốn còn ít thì mỗi sự gia tăng của 1 đơn vị vốn sẽ làm cho năng suất lao động gia tăng nhiều hơn so với khi lượng vốn nhiều. Năng suất lao động biên giảm dần dẫn đến lợi nhuận biên của vốn cũng giảm dần. Quy mô vốn đầu tư tăng dần làm hiệu quả biên của vốn giảm dần nên các nhà đầu tư chỉ tiếp tục đầu tư cho tới khi hiệu quả biên của vốn còn lớn hơn mức lãi suất vốn vay trên thị trường vốn. Khi hiệu quả biên của vốn thấp hơn lãi suất vốn vay, nghĩa là lợi nhuận tăng
Xem thêm
Giải thích tình hình kích cầu đầu tư ở nước ta
I. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHI ĐẦU TƯ (5 nhân tố)
1. Lợi nhuận kì vọng (xét trên góc độ cầu đầu tư)
Theo lý thuyết của Keynes, có 2 nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đầu tư của doanh nghiệp: Lợi nhuận kì vọng & Lãi suất thực tế Lợi nhuận kỳ vọng là khoản lợi nhuận mà chủ đầu tư mong muốn, hi vọng sẽ thu được trong tương lai khi đưa ra quyết định đầu tư. Nếu lợi nhuận kỳ vọng lớn hơn lãi suất tiền vay đầu tư thì nhà đầu tư mở rộng quy mô, tức chi đầu tư tăng vì niềm tin của mọi người vào doanh số bán hàng và sản lượng trong tương lai. Với các yếu tố khác giữ nguyên, mức sản lượng tương lai được kỳ vọng cao hơn sẽ làm tăng mức lợi nhuận tương lai được kỳ vọng và do vậy làm tăng cầu đầu tư vào các trang thiết bị mới (mở rộng quy mô đầu tư, tăng vốn đầu tư). Do đó tăng chi tiêu đầu tư hiện tại. Và ngược lại, nếu lợi nhuận kỳ vọng thấp và nhỏ hơn lãi suất tiền vay đầu tư thì nhà đầu tư cắt giảm quy mô đầu tư tức giảm chi đầu tư mà thay vào đó họ gửi tiền vào ngân hàng. Theo lý thuyết Keynes, hiệu quả biên của vốn phụ thuộc vào tỷ suất lợi nhuận VĐT của số tiền đầu tư mới. Do đó VĐT càng tăng thì hiệu quả biên của vốn giảm dần Nguyên nhân: 1. Đứng trên phương diện cầu VĐT. Khi đầu tư tăng làm cho nhu cầu VĐT cũng tăng theo, khiến giá cả của “hàng hoá vốn” cũng tăng (tức lãi suất tiền vay đầu tư tăng). Giả sử các khoản chi phí sản xuất khác không đổi thì giá cả của một đơn vị sản phẩm không đổi. Khi lãi suất tiền vay tăng lên thì chi phí tiền vay tăng lên như vậy làm lợi nhuận thu được trên một đơn vị sản phẩm giảm. Như vậy, tổng lợi nhuận tạo ra giảm và tỷ suất lợi nhuận biên VĐT giảm theo. 2. Đứng trên phương diện cung sản phẩm. Kết quả của việc tăng cung VĐT (mở rộng quy mô đầu tư) là sản phẩm hàng hoá – dịch vụ cung cấp cho thị trường tăng lên; khi cung về hàng hoá – dịch vụ tăng (giả sử các khoản chi phí sản xuất khác không đổi) thì làm cho giá của một đơn vị sản phẩm giảm. Như vậy kéo theo là lợi nhuận thu được trên một đơn vị sản phẩm giảm => Tổng lợi nhuận thu được giảm nên tỷ suất lợi nhuận biên VĐT cũng giảm. 3. Xuất phát từ năng suất lao động. Khi gia tăng vốn đầu tư vào sản xuất thì sự gia tăng về kĩ thuật, công nghệ, trang thiết bị, cơ sở vật chất cho mỗi lao động cũng giảm dần, nghĩa là khi lượng vốn còn ít thì mỗi sự gia tăng của 1 đơn vị vốn sẽ làm cho năng suất lao động gia tăng nhiều hơn so với khi lượng vốn nhiều. Năng suất lao động biên giảm dần dẫn đến lợi nhuận biên của vốn cũng giảm dần. Quy mô vốn đầu tư tăng dần làm hiệu quả biên của vốn giảm dần nên các nhà đầu tư chỉ tiếp tục đầu tư cho tới khi hiệu quả biên của vốn còn lớn hơn mức lãi suất vốn vay trên thị trường vốn. Khi hiệu quả biên của vốn thấp hơn lãi suất vốn vay, nghĩa là lợi nhuận tăng
Gợi ý tài liệu cho bạn
Gợi ý tài liệu cho bạn
-
Tài liệu hướng dẫn sử dụng chương trình MDMS - EVN CPC
219 0 0 -
Sổ tay hướng dẫn công tác vận hành, duy tu, bảo dưỡng công trình hạ tầng thuộc chương trình 135
206 0 0 -
Sổ Tay Hướng Dẫn BSCI 2.0_phiên bản đầy đủ
233 0 0 -
325 0 0
-
Cẩm nang Thiết lập và Quản lý Thư viện Dùng cho các Trường Dự án
297 0 0 -
Cẩm nang hướng dẫn xuất khẩu vào thị trường Trung Quốc cho quả nhãn
258 0 0