Các phương thức xuất khẩu và những phương thức được lựa chọn trong việc xuất khẩu thủy sản
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 197.86 KB
Lượt xem: 325
Lượt tải: 0
Thông tin tài liệu
CÁC PHƯƠNG THỨC XUẤT KHẨU VÀ NHỮNG PHƯƠNG THỨC ĐƯỢC LỰA CHỌN TRONG VIỆC XUẤT KHẨU THỦY SẢN PHẦN 1 CÁC PHƯƠNG THỨC XUẤT KHẨU 1. XUẤT KHẨU TẠI CHỔ 1.1 Khái niệm: Đây là hình thức doanh nghiệp xuất khẩu ngay chính đất nước của mình để thu ngoại tệ thông qua việc giao hàng bán cho các doanh nghiệp đang hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam theo sự chỉ định của phía nước ngoài; hoặc bán hàng sang khu chế xuất đang hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam. 1.2 Đặc điểm: + Hợp đồng ký kết là hợp đồng ngoại thương. + Hàng hóa vật tư là đối tượng mua bán của hợp đồng không xuất khẩu ra khỏi lãnh thổ Việt Nam. + Các doanh nghiệp phải thực hiện đầy đủ thủ tục hải quan về xuất khẩu tại chỗ ( mở tờ khai hải quan xuất nhập khẩu tại chỗ) và các thủ tục khác để hoàn thuế. - Hợp đồng ký kết phải là hợp đồng ngoại thương, - Nơi giao, nhận: Trong hợp đồng phải có điêu khoản quy định giao, nhận hàng tại Việt Nam và ghi rõ tên, địa chỉ của doanh nghiệp nhập khẩu tại chỗ. - Phương thức thanh toán: trong hợp đồng phái có điều khoản quy định thanh toán bằng ngoại tệ tự do chuyển đổi qua ngân hàng. - Đối tượng: là hàng hóa bán cho thương nhân nước ngoài, nhưng theo chỉ định của thương nhân nước ngoài được giao cho DN khác tại Việt Nam. - Các doanh nghiệp phải thực hiện đầy đủ các thủ tục hải quan về xuất khẩu tại chỗ. 1 - Định kỳ hàng quý, doanh nghiệp xuất khẩu tại chỗ phải báo cáo cơ quan Thuế sở tại và cơ quan Hải quan nơi làm thủ tục xuất nhập khẩu tại chỗ về tình hình, số liệu hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu tại chỗ - Về thuế GTGT: hàng hóa xuất khẩu tại chỗ có thuế GTGT là 0%. - Về thuế xuất khẩu: nộp theo quy định của Luật thuế xuất khẩu và biểu thuế xuất khẩu hiện hành. 1.3 Ưu điểm: + Tăng kim ngạch xuất khẩu. + Giảm rủi ro trong kinh doanh xuất khẩu. + Giảm chi phí kinh doanh xuất khẩu: chi phí vận tải, chi phí bảo hiểm hàng hóa, tiết kiệm chi phí xúc tiến để đưa sản phẩm tới tay nhà phân phối bán lẻ, người tiêu dùng. 1.4 Hạn chế: - Giá trị mang lại cho DN không cao. - Thủ tục xuất khẩu khá phức tạp. 1.5 Điều kiện để doanh nghiệp thực hiện xuất khẩu tại chỗ - Các DN hoạt động có qui mô sản xuất vừa và nhỏ, không có vốn nhiều để xúc tiến thương mại ở nước nhập khẩu nhằm nâng cao giá trị hàng hóa. - Không đòi hỏi năng lực thương thuyết cao, rủi ro cũng không cao. Thông thường xuất khẩu theo điều kiện nhóm E (ExW), nhóm F (FCA, FAS, FOB) trong Incoterm nhưng không có hành động hổ trợ khách hàng ở nước nhập khẩu. - Không bắt buộc DN có những hổ trợ về xúc tiến đối với sản phẩm ở nước nhập khẩu nhằm đưa sản phẩm tới tay người tiêu dùng. - Không đòi hỏi trình độ chuyên môn, nghiệp vụ Ngoại Thương cao đối với nguồn nhân lực trong các hoạt động đàm phán, ký kết, khả năng Marketing ở nước nhập khẩu, xuất khẩu ở dạng nguyên liệu không phải xây dựng thương hiệu. ...
Xem thêm
Gợi ý tài liệu cho bạn
Gợi ý tài liệu cho bạn
-
Bài tập Xác suất thống kê đại học - có lời giải
145 0 0 -
134 0 0
-
[Mẫu đơn] Cam kết bổ sung chứng chỉ, bằng cấp ứng tuyển vào ngân hàng Vietcombank
542 3 0 -
277 1 0
Gợi ý tài liệu cho bạn
-
118 0 0
-
134 0 0
-
277 1 0
-
Dự án - Thí điểm thiết lập bộ chỉ số đánh giá rủi ro thiên tai cho 1 lưu vực sông
575 0 0 -
Luận văn thạc sĩ_ Nghiên cứu tính năng động cơ DA465QE sử dụng BIOGAS-LPG
539 0 0 -
631 0 0