Các tình huống trong đấu thầu (17 câu kèm Đáp án)
Số trang: 8
Loại file: doc
Dung lượng: 190.40 KB
Lượt xem: 3322
Lượt tải: 0
Thông tin tài liệu
Các tình huống trong đấu thầu
Câu 1: Tình huống nhà thầu liên danh
Tôi có gặp một tình huống trong đấu thầu như sau:
Bên tôi là bên chủ đầu tư mời thầu, khi phát hành hồ sơ mời thầu, có 1 nhà thầu A đến mua hồ sơ mời thầu, sau đó nhà thầu A gửi công văn đến chủ đầu tư về việc tư cách tham gia dự thầu là liên doanh với một nhà thầu B,
Trước 3 ngày đến thời điểm đóng thầu, Cty A gửi một thông báo đến chủ đầu tư thông báo rằng ko liên doanh với công ty B nữa mà độc lập tham gia gói thầu. (chúng tôi ko có thông tin liên lạc gì với nhà thầu B)
Trường hợp thay đổi tư cách tham gia dự thầu từ liên danh A-B thành nhà thầu A mà chỉ có thông báo của cty A có hợp lý không??
Đến khi mở thầu, bên tôi có được chấp nhận hồ sơ dự thầu mà chỉ độc lập bên A tham gia gói thầu ko??
Trả lời:
Việc thông báo trên của nhà thầu là hợp lệ nếu như trên thông báo có cả đại diện của nhà thầu B ký tên vào. Khi liên danh, khi nộp hồ sơ dự thầu phải có thỏa thuận liên doanh theo quy định của HSMT và phải có chữ ký của nhà thầu A và B trên thỏa thuận liên doanh. Nếu không có chữ ký 2 nhà thầu thì hồ sơ bị loại vì không hợp lệ về quy định liên doanh của NĐ85.
Nhà thầu A dự thầu hợp lệ trong trường hợp này khi:
1- Đấu thầu rộng rãi.
2- Có thông báo thay đổi tên nhà thầu là A cho CĐT trước khi đóng thầu. Thông báo này có chữ ký của các nhà thầu trong liên danh là hợp lệ.
Câu 2: Xin hỏi về trách nhiệm liên đới của một thành viên trong liên danh nhà thầu khi thành viên khác không thực hiện nghĩa vụ hợp đồng với chủ đầu tư? Có qui định nào của luật về việc này không ạ? Nếu không có qui định nào của luật về vấn đề này thì các bên tự thỏa thuận và ghi vào trong hợp đồng liên danh?
Trả Lời:
Giữa CĐT và liên danh: căn cứ theo thỏa thuận liên danh trong HS dự thầu. Nếu liên danh không thực hiện đúng nội dung này thì sẽ bị mất bảo đảm dự thầu hoặc đảm bảo hợp đồng.
2. Giữa các nhà thầu với nhau trong liên danh: hoặc thể hiện chi tiết quan hệ hợp đồng với nhau trong thỏa thuận liên danh của HS dự thầu hoặc có hợp đồng riêng về liên danh. Trong trường hợp này được hiểu là hợp đồng dân sự và các bên tự soạn thảo đưa ra chứ không có hướng dẫn cụ thể của nhà nước, miễn sao không trái với Luật Dân sự và Luật Đấu thầu
Câu 3: Có 1 tình huống phát sinh là: sau khi trúng thầu, liệu từng thành viên liên danh có thể được ký hợp đồng riêng với chủ đầu tư hay không?
Trả lời: Không thể ký riêng vì rất khó quản lý hợp đồng và như thế là loại hợp đồng có quan hệ 1-1 chứ không phải loại liên danh 1-n nữa. Tất cả các nhà thầu đều ký chung trên hợp đồng với chủ đầu tư.
Câu 4: Kế hoạch đấu thầu là gì? Ai phê duyệt? Lập và phê duyệt vào thời điểm nào?
Trả lời:
Kế hoạch đấu thầu (KHĐT) là việc phân chia dự án thành các gói thầu và xác định nội dung của từng gói thầu.
KHĐT phải được lập và trình người quyết định đầu tư phê duyệt làm căn cứ pháp lý để lựa chọn nhà thầu.
Nội dung của từng gói thầu bao gồm:
a) Tên gói thầu;
b) Giá gói thầu;
c) Nguồn vốn;
d) Hình thức lựa chọn nhà thầu; phương thức đấu thầu;
đ) Thời gian lựa chọn nhà thầu;
e) Hình thức hợp đồng;
g) Thời gian thực hiện hợp đồng.
Và các nội dung cần thiết khác.
Kế hoạch đấu thầu phải được người có thẩm quyền phê duyệt bằng văn bản sau khi phê duyệt quyết định đầu tư hoặc phê duyệt đồng thời với quyết định đầu tư trong trường hợp đủ điều kiện để làm cơ sở pháp lý cho chủ đầu tư tổ chức lựa chọn nhà thầu.
Đối với các gói thầu dịch vụ tư vấn được thực hiện trước khi có quyết định đầu tư thì chủ đầu tư, đơn vị được giao nhiệm vụ chuẩn bị dự án có trách nhiệm trình kế hoạch đấu thầu lên người đứng đầu cơ quan mình (người giao nhiệm vụ) để xem xét, phê duyệt. Trong trường hợp này, người đứng đầu cơ quan liên quan chịu trách nhiệm chỉ định một đơn vị trực thuộc tổ chức thẩm định kế hoạch đấu thầu trước khi phê duyệt.
Câu 5: Xin cho biết cơ sở xác định quyền và nghĩa vụ từng thành viên trong liên danh dự thầu? Hợp đồng đã ký với liên danh nhưng có đơn đề nghị hủy hợp đồng từ một thành viên liên danh thì cách xử lý thế nào?
Trả lời:
Khi nhà thầu liên danh tham dự đấu thầu, trúng thầu và ký kết hợp đồng với bên giao thầu thì quyền và nghĩa vụ của từng nhà thầu trong liên danh sẽ được xác định theo thỏa thuận liên danh giữa các nhà thầu theo hợp đồng ký kết với bên giao thầu.
Trong quá trình thực hiện hợp đồng, nếu thành viên liên danh đơn phương đề nghị hủy hợp đồng với bên giao thầu mà không do lỗi bên giao thầu thì bên giao thầu có quyền tịch thu tiền bảo lãnh thực hiện hợp đồng làm thủ tục hủy hợp đồng. Việc hủy hợp đồng thực hiện theo quy định tại Điều 424 Bộ Luật Dân sự và thỏa thuận hợp đồng.
Đối với phần công việc của hợp đồng bị từ chối thực hiện do hủy hợp đồng, bên giao thầu có thể giao lại cho nhà thầu khác trong liên danh nếu nhà thầu này có nguyện vọng và đủ điều kiện năng lực để thực hiện hoặc tổ chức lựa chọn nhà thầu khác thực hiện phần việc này. Trong cả hai trường hợp, chủ đầu tư cần báo cáo người có thẩm quyền phê duyệt lại kết quả lựa chọn nhà thầu và ký kết lại hợp đồng giao nhận thầu.
[ Tải bản Full xem 17 câu hỏi và Đáp án trả lời ]
Xem thêm
Câu 1: Tình huống nhà thầu liên danh
Tôi có gặp một tình huống trong đấu thầu như sau:
Bên tôi là bên chủ đầu tư mời thầu, khi phát hành hồ sơ mời thầu, có 1 nhà thầu A đến mua hồ sơ mời thầu, sau đó nhà thầu A gửi công văn đến chủ đầu tư về việc tư cách tham gia dự thầu là liên doanh với một nhà thầu B,
Trước 3 ngày đến thời điểm đóng thầu, Cty A gửi một thông báo đến chủ đầu tư thông báo rằng ko liên doanh với công ty B nữa mà độc lập tham gia gói thầu. (chúng tôi ko có thông tin liên lạc gì với nhà thầu B)
Trường hợp thay đổi tư cách tham gia dự thầu từ liên danh A-B thành nhà thầu A mà chỉ có thông báo của cty A có hợp lý không??
Đến khi mở thầu, bên tôi có được chấp nhận hồ sơ dự thầu mà chỉ độc lập bên A tham gia gói thầu ko??
Trả lời:
Việc thông báo trên của nhà thầu là hợp lệ nếu như trên thông báo có cả đại diện của nhà thầu B ký tên vào. Khi liên danh, khi nộp hồ sơ dự thầu phải có thỏa thuận liên doanh theo quy định của HSMT và phải có chữ ký của nhà thầu A và B trên thỏa thuận liên doanh. Nếu không có chữ ký 2 nhà thầu thì hồ sơ bị loại vì không hợp lệ về quy định liên doanh của NĐ85.
Nhà thầu A dự thầu hợp lệ trong trường hợp này khi:
1- Đấu thầu rộng rãi.
2- Có thông báo thay đổi tên nhà thầu là A cho CĐT trước khi đóng thầu. Thông báo này có chữ ký của các nhà thầu trong liên danh là hợp lệ.
Câu 2: Xin hỏi về trách nhiệm liên đới của một thành viên trong liên danh nhà thầu khi thành viên khác không thực hiện nghĩa vụ hợp đồng với chủ đầu tư? Có qui định nào của luật về việc này không ạ? Nếu không có qui định nào của luật về vấn đề này thì các bên tự thỏa thuận và ghi vào trong hợp đồng liên danh?
Trả Lời:
Giữa CĐT và liên danh: căn cứ theo thỏa thuận liên danh trong HS dự thầu. Nếu liên danh không thực hiện đúng nội dung này thì sẽ bị mất bảo đảm dự thầu hoặc đảm bảo hợp đồng.
2. Giữa các nhà thầu với nhau trong liên danh: hoặc thể hiện chi tiết quan hệ hợp đồng với nhau trong thỏa thuận liên danh của HS dự thầu hoặc có hợp đồng riêng về liên danh. Trong trường hợp này được hiểu là hợp đồng dân sự và các bên tự soạn thảo đưa ra chứ không có hướng dẫn cụ thể của nhà nước, miễn sao không trái với Luật Dân sự và Luật Đấu thầu
Câu 3: Có 1 tình huống phát sinh là: sau khi trúng thầu, liệu từng thành viên liên danh có thể được ký hợp đồng riêng với chủ đầu tư hay không?
Trả lời: Không thể ký riêng vì rất khó quản lý hợp đồng và như thế là loại hợp đồng có quan hệ 1-1 chứ không phải loại liên danh 1-n nữa. Tất cả các nhà thầu đều ký chung trên hợp đồng với chủ đầu tư.
Câu 4: Kế hoạch đấu thầu là gì? Ai phê duyệt? Lập và phê duyệt vào thời điểm nào?
Trả lời:
Kế hoạch đấu thầu (KHĐT) là việc phân chia dự án thành các gói thầu và xác định nội dung của từng gói thầu.
KHĐT phải được lập và trình người quyết định đầu tư phê duyệt làm căn cứ pháp lý để lựa chọn nhà thầu.
Nội dung của từng gói thầu bao gồm:
a) Tên gói thầu;
b) Giá gói thầu;
c) Nguồn vốn;
d) Hình thức lựa chọn nhà thầu; phương thức đấu thầu;
đ) Thời gian lựa chọn nhà thầu;
e) Hình thức hợp đồng;
g) Thời gian thực hiện hợp đồng.
Và các nội dung cần thiết khác.
Kế hoạch đấu thầu phải được người có thẩm quyền phê duyệt bằng văn bản sau khi phê duyệt quyết định đầu tư hoặc phê duyệt đồng thời với quyết định đầu tư trong trường hợp đủ điều kiện để làm cơ sở pháp lý cho chủ đầu tư tổ chức lựa chọn nhà thầu.
Đối với các gói thầu dịch vụ tư vấn được thực hiện trước khi có quyết định đầu tư thì chủ đầu tư, đơn vị được giao nhiệm vụ chuẩn bị dự án có trách nhiệm trình kế hoạch đấu thầu lên người đứng đầu cơ quan mình (người giao nhiệm vụ) để xem xét, phê duyệt. Trong trường hợp này, người đứng đầu cơ quan liên quan chịu trách nhiệm chỉ định một đơn vị trực thuộc tổ chức thẩm định kế hoạch đấu thầu trước khi phê duyệt.
Câu 5: Xin cho biết cơ sở xác định quyền và nghĩa vụ từng thành viên trong liên danh dự thầu? Hợp đồng đã ký với liên danh nhưng có đơn đề nghị hủy hợp đồng từ một thành viên liên danh thì cách xử lý thế nào?
Trả lời:
Khi nhà thầu liên danh tham dự đấu thầu, trúng thầu và ký kết hợp đồng với bên giao thầu thì quyền và nghĩa vụ của từng nhà thầu trong liên danh sẽ được xác định theo thỏa thuận liên danh giữa các nhà thầu theo hợp đồng ký kết với bên giao thầu.
Trong quá trình thực hiện hợp đồng, nếu thành viên liên danh đơn phương đề nghị hủy hợp đồng với bên giao thầu mà không do lỗi bên giao thầu thì bên giao thầu có quyền tịch thu tiền bảo lãnh thực hiện hợp đồng làm thủ tục hủy hợp đồng. Việc hủy hợp đồng thực hiện theo quy định tại Điều 424 Bộ Luật Dân sự và thỏa thuận hợp đồng.
Đối với phần công việc của hợp đồng bị từ chối thực hiện do hủy hợp đồng, bên giao thầu có thể giao lại cho nhà thầu khác trong liên danh nếu nhà thầu này có nguyện vọng và đủ điều kiện năng lực để thực hiện hoặc tổ chức lựa chọn nhà thầu khác thực hiện phần việc này. Trong cả hai trường hợp, chủ đầu tư cần báo cáo người có thẩm quyền phê duyệt lại kết quả lựa chọn nhà thầu và ký kết lại hợp đồng giao nhận thầu.
[ Tải bản Full xem 17 câu hỏi và Đáp án trả lời ]
Gợi ý tài liệu cho bạn
Gợi ý tài liệu cho bạn
Gợi ý tài liệu cho bạn
-
Tài liệu hướng dẫn sử dụng chương trình MDMS - EVN CPC
210 0 0 -
Sổ tay hướng dẫn công tác vận hành, duy tu, bảo dưỡng công trình hạ tầng thuộc chương trình 135
197 0 0 -
Sổ Tay Hướng Dẫn BSCI 2.0_phiên bản đầy đủ
221 0 0 -
308 0 0
-
Cẩm nang Thiết lập và Quản lý Thư viện Dùng cho các Trường Dự án
286 0 0 -
Cẩm nang hướng dẫn xuất khẩu vào thị trường Trung Quốc cho quả nhãn
244 0 0