Chương III - Hệ Thống Gia Nhiệt Cho Cốt Liệu
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.33 MB
Lượt xem: 133
Lượt tải: 0
Thông tin tài liệu
Chương III: hệ thống gia nhiệt cho cốt liệu 1. Khái quát về cốt liệu Hình 1. Cốt liệu bê tông nhựa nóng Cốt liệu đóng vai trò rất quan trọng trong hỗn hợp bê tông nhựa nóng. Nó chiếm khoảng 92 đến 96 % tổng khối lượng vật liệu BTNN và chiếm trên 30% giá thành kết cấu mặt đường. cốt liệu chủ yếu của BTNN là đá dăm ( hoặc sỏi), cát ( cát tự nhiên hoặc cát nghiền, bột đá vôi, các cốt liệu nhân tạo( sỏi keramit, xỉ lò cao, xi măng)… Cốt liệu có thể phân loại theo nguồn gốc tự nhiên hay nhân tạo. cốt liệu tự nhiên được lấy từ tự nhiên và trong quá trình khai thác, sản xuất không làm thay đổi bản chất của chúng, chỉ sử dụng cách nghiền đẽo, sàng hay rửa. trong nhóm này đá dăm, sỏi và cát là phổ biến nhất, mặc dù có thể thêm đá bọt đá vỏ sò đá quặng, và đá vôi. Cốt liệu nhân tạo gồm xỉ lò cao, đất sét nung, cốt liệu nhẹ, và các vật liệu thải a) Thành phần cốt liệu - Đá dăm hay sỏi Chất lượng đá dăm hay sỏi về cường độ, tính đồng nhất, hình dạng, trạng thái bề mặt, thành phần khoáng vật vv.. có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng của bê tông nhựa nóng Đá dăm để chế tạo bê tông nhựa nóng có thể là đá dăm sản xuất từ đá thiên nhiên, đá dăm từ đá cuội, hoặc đá dăm chế tạo từ xỉ lò cao, nhưng phải phù hợp với các yêu cầu của tiêu chuẩn. thành phân hạt đá dăm hay sỏi được chia làm ba nhóm gồm 20-40; 10-20; 5-10 mm Đá dăm cần phải liên kết tốt với nhựa đường. về mặt này thì các loại đá vôi, đôlômit, tốt hơn đá axit nếu dùng loại đá liên kết kém với nhựa đường thì phải gia công đá bằng 1 chất phụ gia hoạt tính như vôi, xim ăng hoặc cho thêm chất phụ gia hoạt tính bề mặt vào nhựa đường Đá cần phải sạch, lượng ngậm bẩn không quá 1% theo khối lượng - Cát Vai trò của cát trong hỗn hợp bê tông nhựa nóng là chèn kẽ hở giữa các hạt cốt liệu lớn làm tăng độ đặc của hỗn hợp - Bột khoáng Bột khoáng là thành phần quan trọng trong hỗn hợp bê tông nhựa nóng. Nó không những nhét đầy lỗ rỗng giữa các loại cốt liệu lớn hơn ( cát, đá dăm hay sỏi) làm tăng độ đặc của hỗn hợp mà còn làm tăng diện tích tiếp xúc, làm cho màng nhựa đường trên mặt hạt khoáng càng mỏng như vậy lực tương tác giữa chúng tăng lên cường độ và độ bền nước của BTNN cũng tăng lên b) Đặc điểm Các loại cốt liệu cần được sấy đến nhiệt độ 180-210 độ C. nhiệt độ sấy quá thấp sẽ không đủ nhiệt giữ cho nhựa chảy loãng trong quá trình trộn và không đủ nhiệt khi rải và lu lèn. Nhiệt độ quá cao 240 độ c, khiến đá bị vôi hóa, mất độ chịu lực, gây cháy nhựa đường Cốt liệu chiếm tỷ trọn lớn trong sản phẩm. tùy theo vật liệu đầu vào, lượng nước trong vật liệu thay đổi nhiều. do vậy công suất của hệ thống sấy côt liệu cũng phải khá lớn và phải điều chỉnh trong một dải rộng theo độ ẩm khối lượng và tỉ lệ tương đối của vật liệu đầu...
Xem thêm
Gợi ý tài liệu cho bạn
Gợi ý tài liệu cho bạn
-
Bài tập Xác suất thống kê đại học - có lời giải
145 0 0 -
134 0 0
-
[Mẫu đơn] Cam kết bổ sung chứng chỉ, bằng cấp ứng tuyển vào ngân hàng Vietcombank
542 3 0 -
277 1 0
Gợi ý tài liệu cho bạn
-
118 0 0
-
134 0 0
-
277 1 0
-
Dự án - Thí điểm thiết lập bộ chỉ số đánh giá rủi ro thiên tai cho 1 lưu vực sông
575 0 0 -
Luận văn thạc sĩ_ Nghiên cứu tính năng động cơ DA465QE sử dụng BIOGAS-LPG
539 0 0 -
631 0 0