[Chuyên đề] Một số vấn đề về đầu tư phát triển công nghiệp vùng KTTĐ Bắc Bộ

Số trang: 112      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.39 MB      Lượt xem: 1041      Lượt tải: 0

Thành viên thường xem thêm

Thông tin tài liệu

[Chuyên đề] Một số vấn đề về đầu tư phát triển công nghiệp vùng KTTĐ Bắc Bộ
Mục lục
 
Lời nói đầu. 1
Chương I: Một số vấn đề lý luận chung về đầu tư phát triển công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm bắc bộ. 3
I. đầu tư phát triển công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm. 3
1. Khái niệm vùng kinh tế trọng điểm. 3
2. Khái niệm đầu tư phát triển công nghiệp. 7
2.1.Khái niệm đầu tư phát triển. 7
2.2. Khái niệm và nội dung của đầu tư phát triển công nghiệp. 8
2.2.1 Khái niệm ngành công nghiệp. 8
2.2.2 Khái niệm và nội dung của đầu tư phát triển công nghiệp. 9
2.3 Đặc điểm của đầu tư  phát triển công nghiệp. 11
2.3.1 Về nguồn vốn đầu tư. 11
2.3.2 Quá trình thực hiện đầu tư. 13
2.4 Tác động của đầu tư phát triển công nghiệp đối với sự phát triển kinh tế  15
2.4.1 Đầu tư phát triển công nghiệp có tác động dây truyền và đa dạng tới nhiều ngành kinh tế. 15
2.4.2  Đầu tư phát triển công nghiệp có tác động trực tiếp và quyết định đối với sự phát triển kinh tế. 16
3. Đầu tư phát triển công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm. 17
II. Đầu tư  phát triển công nghiệp  vùng kttđ Bắc Bộ. 21
1. Vị trí và đặc điểm nổi bật của vùng KTTĐ  Bắc Bộ. 21
1.1 Vùng KTTĐ có vị trí quan trọng về chính trị, giao lưu kinh tế, văn hoá với các vùng và quốc tế ở phía Bắc đất nước. 21
1.2 Là vùng có lịch sử phát triển công nghiệp và đô thị vào loại sớm nhất ở nước ta  22
1.3.  Là vùng có thế mạnh về nguồn nhân lực và khả năng nghiên cứu triển khai, chăm sóc sức khoẻ so với các vùng khác. 23
1.4 Là vùng có vị trí quan trọng đối với nền kinh tế của cả nước, là động lực phát triển chung. 24
2. Đầu tư phát triển công nghiệp trong chiến lược phát triển kinh tế vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ. 25
III. Kinh nghiệm của một số nước trong lĩnh vực đầu tư  phát triển công nghiệp vùng kinh tế. 27
1. Trung Quốc. 27
2. Nhật Bản. 29
Chương II: Thực trạng về đầu tư  phát triển công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ  33
I.  Tình hình phát triển công nghiệp vùng KTTĐ Bắc Bộ. 33
1. Về giá trị sản xuất công nghiệp. 33
2. Về trình độ công nghệ trang thiết bị. 35
3. Về thu hút lao động ngành công nghiệp. 36
4. Công nghiệp hoá nông nghiệp và nông thôn. 36
II. Thực trạng về đầu tư  phát triển công nghiệp vùng kttđ Bắc Bộ.................... 39
1.Nguồn vốn đầu tư phát triển công nghiệp vùng KTTĐ Bắc Bộ. 39
2.Thực trạng đầu tư phát triển công nghiệp theo ngành công nghiệp chuyên môn hoá và theo địa phương. 44
2.1 Thực trạng đầu tư phát triển công nghiệp theo ngành công nghiệp chuyên môn hoá của vùng KTTĐ Bắc Bộ. 44
2.2  Thực trạng đầu tư phát triển công nghiệp  theo các tỉnh, thành phố trong vùng. 51
2.3 Tình hình thực hiện các dự án đầu tư phát triển công nghiệp của vùng KTTĐ Bắc Bộ. 55
2.3.1. Về công tác quy hoạch, chuẩn bị đầu tư : 55
2.3.2. Về triển khai thực hiện dự án đầu tư : 55
2.3.3 Một số mục tiêu đạt được trong quá trình thực hiện dự án  đầu tư phát triển công nghiệp. 56
3. Thực trạng đầu tư trong các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao. 57
4. Thực trạng về  đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng nhằm thúc đẩy sự phát triển công nghiệp. 62
4.1 Về hạ tầng cơ sở kỹ thuật: 63
4.2 Kết cấu hạ tầng xã hội 65
4.3 Những vấn đề bất cập còn tồn tại trong công tác đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụ công nghiệp. 66
4.3.1 Đối với thủ đô Hà Nội 66
4.3.2  Đối với các tỉnh khác trong vùng KTTĐ Bắc Bộ. 68
5. Thực trạng đầu tư phát triển nguồn nhân lực cho ngành công nghiệp. 70
III. Đánh giá chung về đầu tư phát triển công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ  72
1. Những thành tựu đạt được. 72
1.1. Đầu tư phát triển công nghiệp phát huy vai trò chủ đạo trong việc thúc đẩy công nghiệp vùng phát triển. 72
1.2. Các ngành công nghiệp phát triển, khu công nghiệp hoạt động hiệu quả lại khuyến khích hoạt động đầu tư. 74
2. Những tồn tại cần khắc phục trong lĩnh vực đầu tư phát triển công nghiệp vùng KTTĐ Bắc Bộ. 75
2.1.Đầu tư cho khoa học kĩ thuật và các ngành công nghiệp kỹ thuật cao còn nhiều hạn chế. 75
2.2. Cơ cấu vốn đầu tư cho công nghiệp chưa cân đối giữa các vùng  77
Chương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của đầu tư  phát triển công nghiệp vùng KTTĐ Bắc Bộ. 78
I. Quan điểm và phương hướng nhằm nâng cao hiệu quả của đầu tư  phát triển công nghiệp của vùng. 78
1. Quan điểm. 78
1.1. Phát huy mọi nguồn lực, khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia đầu tư vào sản xuất công nghiệp. 78
1.2. Tạo môi trường hấp dẫn, thông thoáng hơn để đẩy mạnh thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực công nghiệp. 80
2. Phương hướng. 82
2.1  Lựa chọn các ngành công nghiệp mũi nhọn để đầu tư. 82
2.2 Lựa chọn cơ cấu ngành  công nghiệp hợp lý. 84
2.3. Khai thác triệt để tối đa mọi nguồn vốn, huy động tối đa nguồn vốn địa phương, coi trọng nguồn vốn bên ngoài. 86
II. Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả của đầu tư phát triển công nghiệp vùng KTTĐ Bắc Bộ. 89
1. Xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội phục vụ cho sản xuất công nghiệp  89
2. Chú trọng đầu tư phát triển nguồn nhân lực phục vụ sản xuất công nghiệp. 91
3. Có chính sách đầu tư  hiệu quả để phát triển công nghiệp. 92
4. Hoàn thiện cơ chế quản lý vốn đầu tư. 93
5. Giải quyết tốt mối quan hệ giữ tích luỹ vốn, đầu tư và tái đầu tư phát triển công nghiệp. 95
III. Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả của đầu tư  phát triển công nghiệp vùng KTTĐ Bắc Bộ. 96
1. Chú trọng đầu tư phát triển đô thị theo chiều sâu hạn chế sự phát triển ồ ạt gây tổn hại cho nền kinh tế. 96
2. Quản lí nhà nước trong lĩnh vực quy hoạch phát triển ngành công nghiệp và quy hoạch vùng, lãnh thổ cần được chặt chẽ hơn. 96
3. Để công nghiệp ở vùng KTTĐ Bắc Bộ phát triển mạnh, Chính phủ sớm phải thực hiện các giải pháp sau: 97
4. Quảng bá quy hoạch phát triển. 98
5. Coi trọng việc lập và thẩm định các dự án đầu tư. 98
Kết luận. 99
Phụ lục. 100
Tài liệu tham khảo. 106
 
 
Xem thêm


Giao dịch viên QHKH Cá nhân-RM Hỗ trợ tín dụng Thực tập sinh Agribank - NH Nông nghiệp & PTNT BIDV - NH Đầu tư phát triển VN Vietinbank - NH Công thương VN Vietcombank (VCB) - NH Ngoại thương VN LienVietPost Bank (LVPB) - NH Bưu Điện Liên Việt MB Bank - NH Quân Đội Techcombank - NH Kỹ Thương Tổng cục Thống kê
Nhắn cho chúng tôi