[Luận văn] Khảo sát khả năng xử lý Nito trong hệ thống SBR chu kì thông khí, tỉ lệ CN
Số trang: 70
Loại file: doc
Dung lượng: 1.29 MB
Lượt xem: 1290
Lượt tải: 0
Thông tin tài liệu
[Luận văn] Khảo sát khả năng xử lý Nito trong hệ thống SBR chu kì thông khí, tỉ lệ CN
ĐẶT VẤN ĐỀ
Hiện nay đã có rất nhiều lời cảnh báo về ảnh hưởng của nước thải chứa nitơ đến môi trường trong đó có rất nhiều nghiên cứu chỉ ra ảnh hưởng nghiêm trọng của nước ô nhiễm nitơ đến sức khoẻ của cộng đồng. Không chỉ ở Việt Nam, mà trên thế giới hiện tượng này đã gây đau đầu không ít nhà khoa học nghiên cứu về vấn đề này.
Các phương pháp xử lý nước ô nhiễm nitơ nói riêng và nước thải nói chung hiện nay có rất nhiều. Cùng vói nó là các hệ thống xử lý nước thải khác nhau. Ở Việt Nam hiện nay đã áp dụng và nghiên cứu được một số hệ thống xử lý nước thải nói chung, tuy nhiên các hệ thống xử lý mới thì hiểu biết về nó còn hạn chế.
Hệ thống SBR hiện nay được đánh giá là một giải pháp lý tưởng nhất cho ứng dụng thương mại và đô thị. Đây là những gì EPA đánh giá về hệ thống này “ Hệ thống SBR có một ứng dụng rộng rãi cho xử lý máy hoá với những lưu lượng nước nhỏ, bởi vì nó cung cấp xử lý gián đoạn. Hệ thống này phù hợp lý tưởng cho các dòng chảy có lưu lượng thay đổi rộng điều khiển bằng chế độ ‘nạp và rút’, ngăn ngừa hiện tượng thoái hoá bùn mà hay gặp ở các hệ thống hiếu khí mở rộng. Một thuận lợi khác của hệ thống là không cần nhiều người điều khiển nhưng hiệu quả xử lý vẫn rất cao”.
Ở Việt Nam hiện nay việc tìm hiểu, nghiên cứu về hệ thống này chưa được biết đến nhiều. Hi vọng rằng hệ thống này với những rất nhiều ưu điểm sẽ nhanh chóng được quan tâm và triển khai tại Việt Nam.
Nhằm góp phần làm giảm ô nhiễm về nước, cũng như đóng góp vào việc tìm hiểu và áp dụng các phương pháp mới vào việc xử lý nước thải chứa nitơ ở Việt Nam chúng tôi tiến hành làm đề tài nghiên cứu : ” Khảo sát quá trình phản nitrat hoá và nghiên cứu điều kiện xử lý nitơ trong hệ thống SBR thiếu khí”. Đề tài của bao gồm các phần sau :
1. Phân lập và tuyển chọn bùn hoạt tính phản nitrat hoá.
2. Khảo sát các yếu tố ảnh hưỏng đến khả năng phản nitrat hoá của bùn hoạt tính nghiên cứu : Nồng độ N-NO3, nồng độ bùn, tỷ lệ C/N.
3. Thiết lập được hệ thống SBR.
4. Khảo sát khả năng xử lý nitơ trong hệ thống SBR : chu kỳ thông khí, tỷ lệ C/N.
Trong đợt làm luận án này việc tìm hiểu về đề tài này đã mang lại cho chúng tôi nhiều điều bổ ích. Tôi xin chân thành cảm ơn các bạn sinh viên, những thầy cô giáo đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong quá trình này.
Mọi ý kiến góp ý xin gửi về địa chỉ : [email protected].
CÁC KÝ HIỆU, CỤM CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN ÁN
BBS (Blue Baby Syndrome) : Hội chứng xanh da.
Bộ KHCN & MT :Bộ Khoa Học Công Nghệ và Môi Trường
BOD (Biochemical Oxygen Demand) :Nhu cầu oxy sinh học
COD (Chemiacal Oxygen Demand) :Nhu cầu oxy hoá học
ĐBSH :Đồng bằng sông Hồng.
ĐBSCL :Đồng bằng sông Cửu Long
DO (Dissolved Oxygen) :Nhu cầu oxy hoà tan
EPA (Environment protect agent) :Cơ quan bảo vệ môi trường Mỹ
KCN :Khu công nghiệp
KCX :Khu chế xuất
NHL (lympho non-Hodgkin) :Bệnh u hệ bạch huyết
NH4+ :Amoni
NO3- :Nitrat
NO2- :Nitrit
N- NH4+ :Nitơ amoni
N- NO3- :Nitơ nitrat
N- NO2- :Nitơ nitrit
HNO2 :Axít nitơ
O2 :Oxy
Sắt nitronsyl :Fe2(SCH3)2(NO)4
SBR (Sequencing Batch Reactor) :Thiết bị xử lý gián đoạn
SS (Suspend Solid) :Hàm lượng rắn huyền phù
Viện KTNĐ & BVMT :Viện Kỹ thuật Nhiệt đới và Bảo vệ môi trường
VSV :Vi sinh vật
WHO ( World Health Organization) :Tổ chức sức khoẻ thế giới
Xem thêm
ĐẶT VẤN ĐỀ
Hiện nay đã có rất nhiều lời cảnh báo về ảnh hưởng của nước thải chứa nitơ đến môi trường trong đó có rất nhiều nghiên cứu chỉ ra ảnh hưởng nghiêm trọng của nước ô nhiễm nitơ đến sức khoẻ của cộng đồng. Không chỉ ở Việt Nam, mà trên thế giới hiện tượng này đã gây đau đầu không ít nhà khoa học nghiên cứu về vấn đề này.
Các phương pháp xử lý nước ô nhiễm nitơ nói riêng và nước thải nói chung hiện nay có rất nhiều. Cùng vói nó là các hệ thống xử lý nước thải khác nhau. Ở Việt Nam hiện nay đã áp dụng và nghiên cứu được một số hệ thống xử lý nước thải nói chung, tuy nhiên các hệ thống xử lý mới thì hiểu biết về nó còn hạn chế.
Hệ thống SBR hiện nay được đánh giá là một giải pháp lý tưởng nhất cho ứng dụng thương mại và đô thị. Đây là những gì EPA đánh giá về hệ thống này “ Hệ thống SBR có một ứng dụng rộng rãi cho xử lý máy hoá với những lưu lượng nước nhỏ, bởi vì nó cung cấp xử lý gián đoạn. Hệ thống này phù hợp lý tưởng cho các dòng chảy có lưu lượng thay đổi rộng điều khiển bằng chế độ ‘nạp và rút’, ngăn ngừa hiện tượng thoái hoá bùn mà hay gặp ở các hệ thống hiếu khí mở rộng. Một thuận lợi khác của hệ thống là không cần nhiều người điều khiển nhưng hiệu quả xử lý vẫn rất cao”.
Ở Việt Nam hiện nay việc tìm hiểu, nghiên cứu về hệ thống này chưa được biết đến nhiều. Hi vọng rằng hệ thống này với những rất nhiều ưu điểm sẽ nhanh chóng được quan tâm và triển khai tại Việt Nam.
Nhằm góp phần làm giảm ô nhiễm về nước, cũng như đóng góp vào việc tìm hiểu và áp dụng các phương pháp mới vào việc xử lý nước thải chứa nitơ ở Việt Nam chúng tôi tiến hành làm đề tài nghiên cứu : ” Khảo sát quá trình phản nitrat hoá và nghiên cứu điều kiện xử lý nitơ trong hệ thống SBR thiếu khí”. Đề tài của bao gồm các phần sau :
1. Phân lập và tuyển chọn bùn hoạt tính phản nitrat hoá.
2. Khảo sát các yếu tố ảnh hưỏng đến khả năng phản nitrat hoá của bùn hoạt tính nghiên cứu : Nồng độ N-NO3, nồng độ bùn, tỷ lệ C/N.
3. Thiết lập được hệ thống SBR.
4. Khảo sát khả năng xử lý nitơ trong hệ thống SBR : chu kỳ thông khí, tỷ lệ C/N.
Trong đợt làm luận án này việc tìm hiểu về đề tài này đã mang lại cho chúng tôi nhiều điều bổ ích. Tôi xin chân thành cảm ơn các bạn sinh viên, những thầy cô giáo đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong quá trình này.
Mọi ý kiến góp ý xin gửi về địa chỉ : [email protected].
CÁC KÝ HIỆU, CỤM CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN ÁN
BBS (Blue Baby Syndrome) : Hội chứng xanh da.
Bộ KHCN & MT :Bộ Khoa Học Công Nghệ và Môi Trường
BOD (Biochemical Oxygen Demand) :Nhu cầu oxy sinh học
COD (Chemiacal Oxygen Demand) :Nhu cầu oxy hoá học
ĐBSH :Đồng bằng sông Hồng.
ĐBSCL :Đồng bằng sông Cửu Long
DO (Dissolved Oxygen) :Nhu cầu oxy hoà tan
EPA (Environment protect agent) :Cơ quan bảo vệ môi trường Mỹ
KCN :Khu công nghiệp
KCX :Khu chế xuất
NHL (lympho non-Hodgkin) :Bệnh u hệ bạch huyết
NH4+ :Amoni
NO3- :Nitrat
NO2- :Nitrit
N- NH4+ :Nitơ amoni
N- NO3- :Nitơ nitrat
N- NO2- :Nitơ nitrit
HNO2 :Axít nitơ
O2 :Oxy
Sắt nitronsyl :Fe2(SCH3)2(NO)4
SBR (Sequencing Batch Reactor) :Thiết bị xử lý gián đoạn
SS (Suspend Solid) :Hàm lượng rắn huyền phù
Viện KTNĐ & BVMT :Viện Kỹ thuật Nhiệt đới và Bảo vệ môi trường
VSV :Vi sinh vật
WHO ( World Health Organization) :Tổ chức sức khoẻ thế giới
Gợi ý tài liệu cho bạn
Gợi ý tài liệu cho bạn
-
Bài tập Xác suất thống kê đại học - có lời giải
145 0 0 -
134 0 0
-
[Mẫu đơn] Cam kết bổ sung chứng chỉ, bằng cấp ứng tuyển vào ngân hàng Vietcombank
542 3 0 -
278 1 0
Gợi ý tài liệu cho bạn
-
118 0 0
-
134 0 0
-
278 1 0
-
Dự án - Thí điểm thiết lập bộ chỉ số đánh giá rủi ro thiên tai cho 1 lưu vực sông
576 0 0 -
Luận văn thạc sĩ_ Nghiên cứu tính năng động cơ DA465QE sử dụng BIOGAS-LPG
540 0 0 -
632 0 0