Luận văn thạc sĩ văn học - Văn hóa tâm linh trong truyện Kiều và Văn Chiêu Hồn - Nguyễn Du
Số trang: 126
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.62 MB
Lượt xem: 370
Lượt tải: 0
Thông tin tài liệu
DẪN NHẬP
1. Lí do chọn đềtài
Giá trịcủa tác phẩm văn học nghệthuật không chỉthểhiện quan niệm độc đáo, nghệthuật tài
hoa của tác giảmà còn ởchỗnó mang một tầm vóc văn hóa, mang tính lịch sửvà truyền thống văn
hóa thời đại. Thật vậy! Lịch sửViệt Nam, đất nước Việt Nam mấy trăm năm qua đã bao phen “gió
dập, sóng dồi”, nhưng chừng ấy năm trôi qua mà hai viên ngọc Truyện Kiều, Văn chiêu hồncủa
Nguyễn Du vẫn giữnguyên được chân giá trịcủa nó. Nhân dân Việt Nam yêu quí Truyện Kiều
không chỉvì có nàng Kiều tài sắc bịxã hội vùi dập, làm cho “ngọc nát, trâm chìm”, làm cho “hoa
tàn, nhịrữa”, yêu quí Văn chiêu hồn không chỉvì đau đớn trước những mảnh đời bất hạnh, mong
manh mà vượt lên biên độcủa giới hạn, Truyện Kiềuvà Văn chiêu hồnvới nét đẹp văn hóa tâm
linh- một khía cạnh của truyền thống văn hóa Việt sẽsống mãi trong lòng người bao thếhệ, trở
thành một phần máu thịt của người dân.
Thếnhưng, vẫn có ý kiền cho rằng: với Văn chiêu hồn, Nguyễn Du đã làm theo đơn đặt hàng
của một ngôi chùa nào đó? Và Truyện Kiềucũng giản đơn chỉlà sựvay mượn của văn hóa Trung
Hoa?
Nhằm tìm hiểu truyền thống văn hóa Việt trong quá trình tiếp biến văn hóa ngoại lai, nhằm
góp phần trảlời những câu hỏi trên, cũng nhưmong muốn giữgìn và phát huy bản sắc văn hóa dân
tộc, vốn đã được lưu truyền hàng trăm năm nay, chúng tôi chọn đềtài “Văn hóa tâm linh trong
Truyện Kiều và Văn chiêu hồn của Nguyễn Du” đểlàm luận văn tốt nghiệp cao học văn học Việt
Nam của mình.
2. Mục đích nghiên cứu
Truyện Kiều, Văn chiêu hồncủa Nguyễn Du ra đời và vận động trong một môi trường văn
hóa có những đặc trưng loại hình khác biệt. Đó là một nền văn hóa trung đại với mô hình hai thế
giới, với hệthống giá trị, với phương thức cảm nhận và tưduy khác chúng ta ngày nay. Bên cạnh
thếgiới hiện hữu, người xưa hình dung ra một thếgiới tâm linh với niềm tin vào sựhuyền bí, những
điều kì lạsiêu nhiên. Chính thếgiới thứhai này đã qui định cách nhìn, cách cảm của người xưa
trong đó có tác giả Truyện Kiềuvà Văn chiêu hồn. Cho nên mục đích mà người viết luận văn hướng
đến là cốgắng chỉra, hệthống lại những biểu hiện của thếgiới tâm linh trong các tác phẩm một
cách rõ nét nhất, từ đó thấy được sự ảnh hưởng của văn hóa tâm linh trong đời sống tinh thần của
người xưa đồng thời cho thấy văn hóa tâm linh có giá trịnhưthếnào trong thời đại mới.
Khẳng định sựsáng tạo của Nguyễn Du trong việc tiếp thu truyền thống văn hóa Việt. Từ đó
góp thêm tiếng nói lí giải vềsức sống lâu bền của hai tác phẩm trong lòng dân tộc.
3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
Gợi ý tài liệu cho bạn
Gợi ý tài liệu cho bạn
-
Bài tập Xác suất thống kê đại học - có lời giải
244 0 0 -
187 0 0
-
[Mẫu đơn] Cam kết bổ sung chứng chỉ, bằng cấp ứng tuyển vào ngân hàng Vietcombank
618 3 0 -
332 1 0
Gợi ý tài liệu cho bạn
-
162 0 0
-
187 0 0
-
332 1 0
-
Dự án - Thí điểm thiết lập bộ chỉ số đánh giá rủi ro thiên tai cho 1 lưu vực sông
608 0 0 -
Luận văn thạc sĩ_ Nghiên cứu tính năng động cơ DA465QE sử dụng BIOGAS-LPG
602 0 0 -
694 0 0