[Ôn thi công chức về QLNN] Chuyên đề 3,4- Văn bản quản lý Nhà nước, kỹ thuật soạn thảo văn bản và Quản lý hành chính
Số trang: 23
Loại file: doc
Dung lượng: 222.50 KB
Lượt xem: 2572
Lượt tải: 0
Thông tin tài liệu
[Ôn thi công chức về QLNN] Chuyên đề 3,4- Văn bản quản lý Nhà nước, kỹ thuật soạn thảo văn bản và Quản lý hành chính
CHUYÊN ĐỀ 3
VĂN BẢN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
VÀ KỸ THUẬT SOẠN THẢO VĂN BẢN
A-VĂN BẢN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC:
I-Những vấn đề chung:
1.Khái niệm:
1.1.Văn bản (nói chung) là phương tiện để ghi tin (cố định thông tin) và để truyền tin.
1.2.Văn bản quản lý nhà nước là một văn bản do cơ quan quản lý nhà nước ban hành theo đúng thể thức, thủ tục và thẩm quyền để điều chỉnh các mối quan hệ xã hội.
2.Chức năng:
2.1.Chức năng thông tin:
Thông tin là chức năng cơ bản nhất của văn bản quản lý nhà nước. Giá trị của văn bản được thể hiện bởi chức năng này.
2.2.Chức năng pháp lý:
Chức năng pháp lý của văn bản quản lý nhà nước thể hiện trên hai phương diện:
-Chúng chứa đựng các QPPL.
-Là căn cứ pháp lý để giải quyết các nhiệm vụ cụ thể.
2.3.Chức năng quản lý:
Chức năng quản lý của văn bản quản lý nhà nước thể hiện trên 2 phương diện:
-Dùng để điều chỉnh các quan hệ xã hội.
-Dùng để xây dựng tổ chức quản lý nhà nước và cơ chế vận hành của bộ máy tổ chức đó.
2.4.Các chức năng khác:
Văn bản quản lý nhà nước còn có nhiều chức năng khác mà ta dễ dàng nhận ra và có thể chứng minh như chức năng giáo dục, chức năng lịch sử…
II-Phân loại văn bản QPPL (theo hiệu lực pháp lý):
1.Văn bản QPPL:
1.1.Văn bản luật: Hiến pháp, luật, pháp lệnh…
1.2.Văn bản dưới luật (được ban hành trong quá trình lập quy nên còn gọi là văn bản pháp quy): Nghị quyết, nghị định, chỉ thị, quyết định, thông tư.
2.Văn bản áp dụng pháp luật:
Là loại văn bản chỉ chứa đựng các biện pháp áp dụng pháp luật, áp dụng một lần cho một đối tượng (nên còn gọi là văn bản cá biệt) như nghị quyết, nghị định, quyết định.
3-Văn bản hành chính thông thường:
Công văn, công điện, thông báo, báo cáo, tờ trình, biên bản, đề án, kế hoạch, chương trình, diễn văn, các loại giấy, các loại phiếu…
4-Văn bản chuyên môn, kỹ thuật:
4.1.Văn bản chuyên môn: Được dùng trong các lĩnh vực có đặc thù chuyên môn cao như tài chính, y tế, giáo dục…
4.2.Văn bản kỹ thuật: Được dùng trong các lĩnh vực kỹ thuật.
Xem thêm
CHUYÊN ĐỀ 3
VĂN BẢN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
VÀ KỸ THUẬT SOẠN THẢO VĂN BẢN
A-VĂN BẢN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC:
I-Những vấn đề chung:
1.Khái niệm:
1.1.Văn bản (nói chung) là phương tiện để ghi tin (cố định thông tin) và để truyền tin.
1.2.Văn bản quản lý nhà nước là một văn bản do cơ quan quản lý nhà nước ban hành theo đúng thể thức, thủ tục và thẩm quyền để điều chỉnh các mối quan hệ xã hội.
2.Chức năng:
2.1.Chức năng thông tin:
Thông tin là chức năng cơ bản nhất của văn bản quản lý nhà nước. Giá trị của văn bản được thể hiện bởi chức năng này.
2.2.Chức năng pháp lý:
Chức năng pháp lý của văn bản quản lý nhà nước thể hiện trên hai phương diện:
-Chúng chứa đựng các QPPL.
-Là căn cứ pháp lý để giải quyết các nhiệm vụ cụ thể.
2.3.Chức năng quản lý:
Chức năng quản lý của văn bản quản lý nhà nước thể hiện trên 2 phương diện:
-Dùng để điều chỉnh các quan hệ xã hội.
-Dùng để xây dựng tổ chức quản lý nhà nước và cơ chế vận hành của bộ máy tổ chức đó.
2.4.Các chức năng khác:
Văn bản quản lý nhà nước còn có nhiều chức năng khác mà ta dễ dàng nhận ra và có thể chứng minh như chức năng giáo dục, chức năng lịch sử…
II-Phân loại văn bản QPPL (theo hiệu lực pháp lý):
1.Văn bản QPPL:
1.1.Văn bản luật: Hiến pháp, luật, pháp lệnh…
1.2.Văn bản dưới luật (được ban hành trong quá trình lập quy nên còn gọi là văn bản pháp quy): Nghị quyết, nghị định, chỉ thị, quyết định, thông tư.
2.Văn bản áp dụng pháp luật:
Là loại văn bản chỉ chứa đựng các biện pháp áp dụng pháp luật, áp dụng một lần cho một đối tượng (nên còn gọi là văn bản cá biệt) như nghị quyết, nghị định, quyết định.
3-Văn bản hành chính thông thường:
Công văn, công điện, thông báo, báo cáo, tờ trình, biên bản, đề án, kế hoạch, chương trình, diễn văn, các loại giấy, các loại phiếu…
4-Văn bản chuyên môn, kỹ thuật:
4.1.Văn bản chuyên môn: Được dùng trong các lĩnh vực có đặc thù chuyên môn cao như tài chính, y tế, giáo dục…
4.2.Văn bản kỹ thuật: Được dùng trong các lĩnh vực kỹ thuật.
Gợi ý tài liệu cho bạn
Gợi ý tài liệu cho bạn
-
Bài tập Xác suất thống kê đại học - có lời giải
290 0 0 -
211 0 0
-
[Mẫu đơn] Cam kết bổ sung chứng chỉ, bằng cấp ứng tuyển vào ngân hàng Vietcombank
650 3 0 -
346 1 0
Gợi ý tài liệu cho bạn
-
Đề 18 - 50 câu tiếng Anh thi công chức (kèm đáp án và giải thích)
648 0 0 -
Đề 17 - 50 câu Tiếng Anh thi công chức (kèm đáp án và giải thích)
412 0 0 -
Đề 16 - 50 câu Tiếng Anh thi công chức (kèm đáp án và giải thích)
419 0 0 -
Đề 15 - 50 câu Tiếng Anh thi công chức (kèm đáp án)
421 0 0 -
Đề 14 - 50 câu Tiếng Anh thi công chức (kèm đáp án)
441 0 0 -
Đề 13 - 50 câu Tiếng Anh thi công chức (kèm đáp án và giải thích)
456 0 0