Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập với việc phân tích hệ thống các mâu thuẫn biện chứng của nền Kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 633.59 KB
Lượt xem: 1203
Lượt tải: 0
Thông tin tài liệu
Cùng với xu thế của thời đại và thế giới thì việc chuyển sang nền kinh tế thị trường của Việt Nam là tất yếu. Vào những năm 70, cuối những năm 80 của thế kỷ XX, khi mà những khủng hoảng kinh tế trong hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa đã phát triển đến đỉnh điểm, Việt Nam cũng không nằm ngoài tình trạng này. Trước tình hình này, Đảng và Nhà nước ta đã quyết định chuyển nền kinh tế đất nước từ cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp sang nền kinh tế thị trường, mà mốc đánh dấu là Đại hội Đảng VI (tháng 12 năm 1986).
Kinh tế thị trường là một nền kinh tế phát triển nhất cho tới nay với rất nhiều mặt ưu điểm. Tuy nhiên, trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường, nước ta không tránh khỏi những khó khăn. Theo quan điểm triết học duy vật biện chứng thì bất cứ một sự vật, hiện tượng nào cũng chứa đựng trong nó những mâu thuẫn của các mặt đối lập. Điều này cũng đúng trong nền kinh tế thị truờng ở Việt Nam hiện nay, trong lòng nó đang chứa đựng các mâu thuẫn. Trong giai đoạn chuyển tiếp này, trước hết đó là mâu thuẫn của sự xuất hiện cơ chế mới của nền kinh tế thị trường và cơ chế cũ trong nền kinh tế tập trung, quan liêu, bao cấp; mâu thuẫn giữa yêu cầu phát triển với kiến trúc thượng tầng về mặt chính trị, pháp lý, quan điểm, tư tưởng. Mâu thuẫn giữa tính tự phát của sự phát triển kinh tế thị trường (theo chủ nghĩa tư bản) với định hướng xã hội chủ nghĩa, mâu thuẫn giữa mặt tích cực và mặt tiêu cực của kinh tế thị trường…
Những mâu thuẫn này đang hiện diện và tác động mạnh mẽ tới quá trình phát triển nền kinh tế đất nước. Việc nhận thức rõ vấn đề này và giải quyết chúng có ý nghĩa vô cùng quan trọng để thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế Việt Nam hiện nay. Đây là nhiệm vụ hàng đầu của Đảng và Nhà nước ta.
Xem thêm
Kinh tế thị trường là một nền kinh tế phát triển nhất cho tới nay với rất nhiều mặt ưu điểm. Tuy nhiên, trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường, nước ta không tránh khỏi những khó khăn. Theo quan điểm triết học duy vật biện chứng thì bất cứ một sự vật, hiện tượng nào cũng chứa đựng trong nó những mâu thuẫn của các mặt đối lập. Điều này cũng đúng trong nền kinh tế thị truờng ở Việt Nam hiện nay, trong lòng nó đang chứa đựng các mâu thuẫn. Trong giai đoạn chuyển tiếp này, trước hết đó là mâu thuẫn của sự xuất hiện cơ chế mới của nền kinh tế thị trường và cơ chế cũ trong nền kinh tế tập trung, quan liêu, bao cấp; mâu thuẫn giữa yêu cầu phát triển với kiến trúc thượng tầng về mặt chính trị, pháp lý, quan điểm, tư tưởng. Mâu thuẫn giữa tính tự phát của sự phát triển kinh tế thị trường (theo chủ nghĩa tư bản) với định hướng xã hội chủ nghĩa, mâu thuẫn giữa mặt tích cực và mặt tiêu cực của kinh tế thị trường…
Những mâu thuẫn này đang hiện diện và tác động mạnh mẽ tới quá trình phát triển nền kinh tế đất nước. Việc nhận thức rõ vấn đề này và giải quyết chúng có ý nghĩa vô cùng quan trọng để thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế Việt Nam hiện nay. Đây là nhiệm vụ hàng đầu của Đảng và Nhà nước ta.
Gợi ý tài liệu cho bạn
Gợi ý tài liệu cho bạn
-
31 0 0
-
90 0 0
-
207 0 0
-
Dự án - Thí điểm thiết lập bộ chỉ số đánh giá rủi ro thiên tai cho 1 lưu vực sông
541 0 0 -
Luận văn thạc sĩ_ Nghiên cứu tính năng động cơ DA465QE sử dụng BIOGAS-LPG
484 0 0 -
551 0 0