Tác động của đầu tư đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế Việt Nam
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 298.88 KB
Lượt xem: 2631
Lượt tải: 0
Thông tin tài liệu
Tác động của đầu tư đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế Việt Nam
Tác động của đầu tư đến việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế Việt Nam. Cơ cấu kinh tế là cơ cấu của tổng thể các yếu tố cấu thành nền kinh tế, có quan hệ chặt chẽ với nhau, được biểu hiện cả về mặt chất và lượng, tuỳ thuộc mục tiêu của nền kinh tế, trong những điều kiện về không gian, thời gian và kinh tế xã hội nhất định. - Cơ cấu ngành: xuất phát từ phân công lao động xã hội và chuyên môn hoá sản xuất theo ngành - Cơ cấu vùng lãnh thổ: bố trí sản xuất theo không gian địa lý - Cơ cấu thành phần kinh tế: theo chế độ sở hữu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế được hiểu là sự thay đổi tỷ trọng của các bộ phận cấu thành nền kinh tế. Sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế xảy ra khi có sự phát triển không đồng đều về quy mô, tốc độ giữa các ngành, vùng. Một số chỉ tiêu đánh giá mức độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Nếu: Tỷ trọng của ngành nông nghiệp là: NN NN GDP (t) (t) GDP(t) Tỷ trọng của ngành công nghiệp và xây dựng là: CN CN GDP (t) (t) GDP(t) Tỷ trọng của ngành dịch vụ là: DV DV GDP (t) (t) GDP(t) Tỷ trọng của ngành phi nông nghiệp là: NN CN DV (t) (t) (t) Tỷ trọng của ngành sản xuất vật chất là: SXVC NN CN (t) (t) (t) Thì: Hệ số chuyển dịch k của hai ngành nông nghiệp và phi nông nghiệp là: 0 NN NN PhiNN PhiNN 1 2 2 2 2 NN PhiNN NN PhiNN 0 0 (t)x (t) (t)x (t ) cos ( (t) (t))x( (t1) (t1))
Xem thêm
Tác động của đầu tư đến việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế Việt Nam. Cơ cấu kinh tế là cơ cấu của tổng thể các yếu tố cấu thành nền kinh tế, có quan hệ chặt chẽ với nhau, được biểu hiện cả về mặt chất và lượng, tuỳ thuộc mục tiêu của nền kinh tế, trong những điều kiện về không gian, thời gian và kinh tế xã hội nhất định. - Cơ cấu ngành: xuất phát từ phân công lao động xã hội và chuyên môn hoá sản xuất theo ngành - Cơ cấu vùng lãnh thổ: bố trí sản xuất theo không gian địa lý - Cơ cấu thành phần kinh tế: theo chế độ sở hữu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế được hiểu là sự thay đổi tỷ trọng của các bộ phận cấu thành nền kinh tế. Sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế xảy ra khi có sự phát triển không đồng đều về quy mô, tốc độ giữa các ngành, vùng. Một số chỉ tiêu đánh giá mức độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Nếu: Tỷ trọng của ngành nông nghiệp là: NN NN GDP (t) (t) GDP(t) Tỷ trọng của ngành công nghiệp và xây dựng là: CN CN GDP (t) (t) GDP(t) Tỷ trọng của ngành dịch vụ là: DV DV GDP (t) (t) GDP(t) Tỷ trọng của ngành phi nông nghiệp là: NN CN DV (t) (t) (t) Tỷ trọng của ngành sản xuất vật chất là: SXVC NN CN (t) (t) (t) Thì: Hệ số chuyển dịch k của hai ngành nông nghiệp và phi nông nghiệp là: 0 NN NN PhiNN PhiNN 1 2 2 2 2 NN PhiNN NN PhiNN 0 0 (t)x (t) (t)x (t ) cos ( (t) (t))x( (t1) (t1))
Gợi ý tài liệu cho bạn
Gợi ý tài liệu cho bạn
-
Tài liệu hướng dẫn sử dụng chương trình MDMS - EVN CPC
219 0 0 -
Sổ tay hướng dẫn công tác vận hành, duy tu, bảo dưỡng công trình hạ tầng thuộc chương trình 135
206 0 0 -
Sổ Tay Hướng Dẫn BSCI 2.0_phiên bản đầy đủ
234 0 0 -
328 0 0
-
Cẩm nang Thiết lập và Quản lý Thư viện Dùng cho các Trường Dự án
298 0 0 -
Cẩm nang hướng dẫn xuất khẩu vào thị trường Trung Quốc cho quả nhãn
259 0 0