[Tạp chí khoa học]_ Chủ đề “khám phá từ trường trái đất” theo hướng PT năng lực tự học cho HS với sự hỗ trợ của mạng XH
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 550.99 KB
Lượt xem: 211
Lượt tải: 0
Thông tin tài liệu
Tạp chí Khoa học - Đại học Huế: Khoa học Xã hội và Nhân văn ISSN 2588 - 1213 Tập 128, Số 6C, 2019, Tr. 81–91; DOI: 10.26459/hueuni-jssh.v128i6C.5287 CHỦ ĐỀ “KHÁM PHÁ TỪ TRƯỜNG TRÁI ĐẤT” THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA MẠNG XÃ HỘI Nguyễn Văn Kiệt, Nguyễn Thị Lan Ngọc, Nguyễn Đăng Nhật* Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế, 32 Lê Lợi, Huế, Việt Nam Tóm tắt:“Khám phá trường Trái đất” là một chủ đề rộng lớn, gần gũi với đời sống hàng gày của học sinh (HS), liên quan đến nhiều kiến thức như địa lý, toán học… nên việc dạy học (DH) theo chủ đề theo định hướng phát triển năng lực tự học (NLTH) cho HS với sự hỗ trợ của mạngxã hội (MXH) là rất cần thiết để hình thành những kỹ năng, năng lực cốt lõi. Dạy họctheo chủ đề với sự hỗ trợ của MXH không chỉ nhằm mục đích truyền thụ cho các em những kiến thức mới mà còn tạo điều kiện cho các em khả năng tự tìm tòi, tự lĩnh hội tri thức.Để đạt được các mục tiêu DH cần cung cấp đầy đủ các yếu tố ngoại lực giúp HS có nền tảng vững chắc các khái niệm về từ trường Trái đất. Từ đó, HS có thể phát triển nội lực riêng và chiếm lĩnh được kiến thức vềtừ trường Trái đất cũng như hiểu rõ ràng về thế giới quan các mối quan hệ của từ trường Trái đất với cuộc sống (những điều kỳ diệu của từ trường; các hiện tượng liên quan đến từ trường: bão từ; cực quang; tác hại và lợi ích của từ trường…). Ngoài ra, cần xây dựng cho HS khả năng tự học (TH), tự tìm tòi, tự quản lý điều hành việc TH của mình. Quá trình TH luôn đi kèm sự tự vận động và tương tác với bạn bè, với giáoviênhướng dẫn qua nhiều kênh như trao đổi thông qua làm việc nhóm trực tiếp hay với sự hỗ trợ của MXH khi TH tại nhà để nâng cao hiệu quả học tập của HS. Từ khóa:dạy học chủ đề, mạng xã hội, tự học, năng lực tự học, phát triển năng lực tự học Đặt vấn đề Trong những năm gần đây, các trang Mạng xã hội (MXH) đã phát triển sâu rộng đến mọi tầng lớp trong xã hội. Số lượng học sinh (HS) tham gia vào các trang MXH chiếm tỉ lệ gần như 100% và dành nhiều thời gian truy cập chủ yếu để thư giãn, còn dành cho việc học và tìm tòi tài liệu phục vụ cho việc học thường rất hạn chế. Để khuyến khích HS tự học và dành nhiều thời gian cho tự học là một việc làm đòi hỏi có sự đầu tư nhiều của người dạy. Với chủ đề “Khám phá từ trường Trái đất”, giáo viên (GV) không chỉ dạy học bằng cách truyền thụ (xây dựng) kiến thức mà chủ yếu là hướng dẫn HS tự lực tìm kiếm thông tin, sử dụng kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ có ý nghĩa thực tiễn. 1. Một số khái niệm 1.1. Năng lực tự học *Liên hệ: [email protected] Nhận bài: 09-06-2019; Hoàn thành phản biện: 23-07-2019; Ngày nhận đăng: 29-08-2019 Nguyễnễn V Vănăn Ki Kiệtệt, Nguyễ, Nguyễnn Thị Thị Lan Lan Ngọc, Ngọc, Nguyễn Đăng...
Xem thêm
Gợi ý tài liệu cho bạn
Gợi ý tài liệu cho bạn
-
Bài tập Xác suất thống kê đại học - có lời giải
116 0 0 -
127 0 0
-
[Mẫu đơn] Cam kết bổ sung chứng chỉ, bằng cấp ứng tuyển vào ngân hàng Vietcombank
474 3 0 -
246 0 0
Gợi ý tài liệu cho bạn
-
107 0 0
-
127 0 0
-
246 0 0
-
Dự án - Thí điểm thiết lập bộ chỉ số đánh giá rủi ro thiên tai cho 1 lưu vực sông
566 0 0 -
Luận văn thạc sĩ_ Nghiên cứu tính năng động cơ DA465QE sử dụng BIOGAS-LPG
517 0 0 -
610 0 0