[Tiểu luận] Chính sách kinh tế đối ngoại của Thái Lan
Số trang: 53
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.76 MB
Lượt xem: 4001
Lượt tải: 2
Thông tin tài liệu
[Tiểu luận] Chính sách kinh tế đối ngoại của Thái Lan
PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THÁI LAN
1.1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ
Thái Lan là một quốc gia nằm ở vùng Đông Nam Á, phía bắc giáp Lào và Myanma, phía đông giáp Lào và Campuchia, phía nam giáp vịnh Thái Lan và Malaysia, phía tây giáp Myanma và biển Andaman. Lãnh hải Thái Lan phía đông nam giáp với lãnh hải Việt Nam ở vịnhThái Lan, phía tây nam giáp với lãnh hải Indonesia và Ấn Độ ở biển Andaman.
Với diện tích 513.120 km² (tương đương diện tích Việt Nam cộng với Lào), Thái Lan xếp thứ 50 trên thế giới về diện tích, rộng thứ ba tại Đông Nam Á, sau Indonesia và Myanma.
1.2. TÀI NGUYÊN
Thái Lan thuộc khu vực giàu tài nguyên, dưới lòng đất ở đây rất giàu vonphram, thiếc, ga tự nhiên, tantalium, chì, thạch cao, than non, fluorit.
Thái Lan có bờ biển dài, tiếp giáp với 2 đại dương (Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương), và nhiều sông ngòi chằng chịt, nên rất thuận lợi cho việc khai thác, đánh bắt, nuôi trồng thủy sản.
Khí hậu nhiệt đới gió mùa, thời tiết nóng, mưa nhiều, nên tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển cây nông nghiệp. với 55% đất đai trồng trọt được sử dụng để trồng lúa, đất có thể canh tác của Thái Lan có tỷ trọng lớn, 22,25% của toàn bộ khu vực sông MêKông. Chăn nuôi cũng trở thành một trong những ngành kinh tế quan trọng củaThái Lan.
Thái lan có một vị trí địa lý không những thuận lợi cho việc phát triển ngành nông nghiệp mà ngành dịch vụ du lịch cũng phát triển không kém. Từ đầu năm 80 Thái Lan đã chủ trương lấy “ du lịch để dựng nước”. Kết quả đã làm bùng nổ ngành du lịch, điều đó đã nói lên rằng du lịch đóng vai trò hết sức quan trọng trong sự phát triển kinh tế củaThái Lan.
1.3 .LỊCH SỬ VÀ CHÍNH TRỊ
Theo sử sáchThái Lan, người Thái xuất xứ từ vùng núi Altai, đông bắc tỉnh Tứ Xuyên, Trung Quốc từ 4500 năm trước. Sau đó di dần xuống vùng đất hiện nay tạo thành Thái Lan. Tại vùng đất mới của mình người Thái đã đánh đổ các cư dân bản địa như Môn, Wa, Khmer… đồng thời cũng chịu nhiều ảnh hưởng ngôn ngữ - văn hóa từ họ và đặc biệt là Phật giáo Ấn Độ. Trong khoảng 400 năm, từ thế kỷ 14 đến thế kỷ 18, giữa người Thái và người Miến Điện láng giềng luôn xảy ra các cuộc chiến tranh và kinh đô Ayuthaya bị huỷ diệt ở thế kỷ 18. Năm 1767, một tướng người Thái gốc Hoa, Taksin, đứng lên chống quân Miến Điện giành lại độc lập và dời đô về Thonburi, bên bờ sông Chao Phraya, đối diện với Bangkok. Vua Rama I (1782) lên ngôi và chọn Bangkok (hay "Thành phố của các thiên thần") làm kinh đô.
Năm 1997, Thái Lan trở thành tâm điểm của Khủng hoảng tài chính Đông Á. Đồng Baht nhanh chóng sụt giá từ mức 25 baht đổi 1 đô la xuống mức 56 baht đổi 1 đô la. Sau đó, đồng baht dần lấy lại được sức nặng của mình, đến năm 2007, tỷ giá giữa đồng baht và đô la là 33:1
Trong lịch sử lập quốc của mình, Thái Lan từng là một nước lớn theo chủ nghĩa Đại Thái, lấn át các quốc gia láng giềng khi có thể, nhưng tới giữa thế kỷ 19, Thái Lan đứng trước hiểm họa xâm lăng của các nước thực dân châu Âu. Về phía tây, đế quốc Anh đã chiếm Miến Điện, trong khi ở phía đông, Pháp đã chiếm 3 nước Việt Nam, Lào và Campuchia. Thái Lan vô tình trở thành vùng đệm địa lý giữa 2 thế lực đứng
Xem thêm
PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THÁI LAN
1.1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ
Thái Lan là một quốc gia nằm ở vùng Đông Nam Á, phía bắc giáp Lào và Myanma, phía đông giáp Lào và Campuchia, phía nam giáp vịnh Thái Lan và Malaysia, phía tây giáp Myanma và biển Andaman. Lãnh hải Thái Lan phía đông nam giáp với lãnh hải Việt Nam ở vịnhThái Lan, phía tây nam giáp với lãnh hải Indonesia và Ấn Độ ở biển Andaman.
Với diện tích 513.120 km² (tương đương diện tích Việt Nam cộng với Lào), Thái Lan xếp thứ 50 trên thế giới về diện tích, rộng thứ ba tại Đông Nam Á, sau Indonesia và Myanma.
1.2. TÀI NGUYÊN
Thái Lan thuộc khu vực giàu tài nguyên, dưới lòng đất ở đây rất giàu vonphram, thiếc, ga tự nhiên, tantalium, chì, thạch cao, than non, fluorit.
Thái Lan có bờ biển dài, tiếp giáp với 2 đại dương (Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương), và nhiều sông ngòi chằng chịt, nên rất thuận lợi cho việc khai thác, đánh bắt, nuôi trồng thủy sản.
Khí hậu nhiệt đới gió mùa, thời tiết nóng, mưa nhiều, nên tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển cây nông nghiệp. với 55% đất đai trồng trọt được sử dụng để trồng lúa, đất có thể canh tác của Thái Lan có tỷ trọng lớn, 22,25% của toàn bộ khu vực sông MêKông. Chăn nuôi cũng trở thành một trong những ngành kinh tế quan trọng củaThái Lan.
Thái lan có một vị trí địa lý không những thuận lợi cho việc phát triển ngành nông nghiệp mà ngành dịch vụ du lịch cũng phát triển không kém. Từ đầu năm 80 Thái Lan đã chủ trương lấy “ du lịch để dựng nước”. Kết quả đã làm bùng nổ ngành du lịch, điều đó đã nói lên rằng du lịch đóng vai trò hết sức quan trọng trong sự phát triển kinh tế củaThái Lan.
1.3 .LỊCH SỬ VÀ CHÍNH TRỊ
Theo sử sáchThái Lan, người Thái xuất xứ từ vùng núi Altai, đông bắc tỉnh Tứ Xuyên, Trung Quốc từ 4500 năm trước. Sau đó di dần xuống vùng đất hiện nay tạo thành Thái Lan. Tại vùng đất mới của mình người Thái đã đánh đổ các cư dân bản địa như Môn, Wa, Khmer… đồng thời cũng chịu nhiều ảnh hưởng ngôn ngữ - văn hóa từ họ và đặc biệt là Phật giáo Ấn Độ. Trong khoảng 400 năm, từ thế kỷ 14 đến thế kỷ 18, giữa người Thái và người Miến Điện láng giềng luôn xảy ra các cuộc chiến tranh và kinh đô Ayuthaya bị huỷ diệt ở thế kỷ 18. Năm 1767, một tướng người Thái gốc Hoa, Taksin, đứng lên chống quân Miến Điện giành lại độc lập và dời đô về Thonburi, bên bờ sông Chao Phraya, đối diện với Bangkok. Vua Rama I (1782) lên ngôi và chọn Bangkok (hay "Thành phố của các thiên thần") làm kinh đô.
Năm 1997, Thái Lan trở thành tâm điểm của Khủng hoảng tài chính Đông Á. Đồng Baht nhanh chóng sụt giá từ mức 25 baht đổi 1 đô la xuống mức 56 baht đổi 1 đô la. Sau đó, đồng baht dần lấy lại được sức nặng của mình, đến năm 2007, tỷ giá giữa đồng baht và đô la là 33:1
Trong lịch sử lập quốc của mình, Thái Lan từng là một nước lớn theo chủ nghĩa Đại Thái, lấn át các quốc gia láng giềng khi có thể, nhưng tới giữa thế kỷ 19, Thái Lan đứng trước hiểm họa xâm lăng của các nước thực dân châu Âu. Về phía tây, đế quốc Anh đã chiếm Miến Điện, trong khi ở phía đông, Pháp đã chiếm 3 nước Việt Nam, Lào và Campuchia. Thái Lan vô tình trở thành vùng đệm địa lý giữa 2 thế lực đứng
Gợi ý tài liệu cho bạn
Gợi ý tài liệu cho bạn
-
Bài tập Xác suất thống kê đại học - có lời giải
145 0 0 -
134 0 0
-
[Mẫu đơn] Cam kết bổ sung chứng chỉ, bằng cấp ứng tuyển vào ngân hàng Vietcombank
542 3 0 -
277 1 0
Gợi ý tài liệu cho bạn
-
118 0 0
-
134 0 0
-
277 1 0
-
Dự án - Thí điểm thiết lập bộ chỉ số đánh giá rủi ro thiên tai cho 1 lưu vực sông
575 0 0 -
Luận văn thạc sĩ_ Nghiên cứu tính năng động cơ DA465QE sử dụng BIOGAS-LPG
539 0 0 -
631 0 0