Tiểu luận Kinh tế vĩ mô - Thâm hụt ngân sách, thực trạng và nguyên nhân nợ công

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 557.86 KB      Lượt xem: 2119      Lượt tải: 1

Thành viên thường xem thêm

Thông tin tài liệu

Tiểu luận kinh tế vĩ mô:

Thâm hụt ngân sách, thực trạng và nguyên nhân nợ công

***

Những bất ổn về kinh tế - chính trị trên thế giới đang diễn tiến ngày càng phức tạp đã tác động trực tiếp đến tình hình thu ngân sách của nhiều quốc gia. Đó chính là những vấn đề như thâm hụt ngân sách, nợ công. Vấn đề này đang diễn ra ở nhiều quốc gia trên thế giới và trở thành những mối lo ngại lớn của nền kinh tế các nước.

PHẦN NỘI DUNG:

I. Cơ sở lí thuyết.

1. Thâm hụt ngân sách.

a. Khái niệm.

Thâm hụt ngân sách trong kinh tế học vĩ mô và kinh tế học công cộng là tình trạng các khoản chi của ngân sách Nhà nước (ngân sách chính phủ) lớn hơn các khoản thu, phần chênh lệch chính là thâm hụt ngân sách.

b. Phân loại thâm hụt.

 

Tài chính công hiện đại phân loại thâm hụt ngân sách thành hai loại: thâm hụt cơ cấu và thâm hụt chu kỳ.

 Thâm hụt cơ cấu là các khoản thâm hụt được quyết định bởi những chính sách tùy biến của chính phủ như quy định thuế suất, trợ cấp bảo hiểm xã hội hay quy mô chi tiêu cho giáo dục, quốc phòng,...

 Thâm hụt chu kỳ là các khoản thâm hụt gây ra bởi tình trạng của chu kỳ kinh tế, nghĩa là bởi mức độ cao hay thấp của sản lượng và thu nhập quốc dân. Ví dụ khi nền kinh tế suy thoái, tỷ lệ thất nghiệp tăng sẽ dẫn đến thu ngân sách từ thuế giảm xuống trong khi chi ngân sách cho cho trợ cấp thất nghiệp tăng lên.

 

2. Nợ công

a. Khái niệm.

Nợ chính phủ, nợ công hoặc nợ quốc gia là tổng giá trị các khoản tiền mà chính phủ thuộc mọi cấp từ trung ương đến địa phương đi vay nhằm tài trợ cho các khoản thâm hụt ngân sách.

b. Phân loại.

Có 2 cách phân loại nợ công như sau:

- Nợ trong nước (các khoản vay từ người cho vay trong nước) và nợ nước ngoài (các khoản vay từ người cho vay ngoài nước).

- Nợ ngắn hạn (từ 1 năm trở xuống), nợ trung hạn (từ trên 1 năm đến 10 năm) và nợ dài hạn (trên 10 năm).

II. Cơ sở thực tiễn.

1. Tìm hiểu thâm hụt ngân sách và tình trạng nợ công của Việt Nam.

1.1. Thực trạng.

Xem thêm


Giao dịch viên QHKH Cá nhân-RM Hỗ trợ tín dụng Thực tập sinh Agribank - NH Nông nghiệp & PTNT BIDV - NH Đầu tư phát triển VN Vietinbank - NH Công thương VN Vietcombank (VCB) - NH Ngoại thương VN LienVietPost Bank (LVPB) - NH Bưu Điện Liên Việt MB Bank - NH Quân Đội Techcombank - NH Kỹ Thương Tổng cục Thống kê
Nhắn cho chúng tôi