Tiểu luận - Sự phát triển là cuộc đấu tranh của các mặt đối lập, từ đó làm rõ cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của Việt Nam trong thời kỳ quá độ
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 597.73 KB
Lượt xem: 1163
Lượt tải: 1
Thông tin tài liệu
Tiểu luận - Sự phát triển là cuộc đấu tranh của các mặt đối lập, từ đó làm rõ cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của Việt Nam trong thời kỳ quá độ
Đại hội Đảng VI đã mở ra một trang mới cho lịch sử kinh tế Việt Nam. Bước ngoặt này có ý nghĩa trọng đại: Biến nền kinh tế Việt Nam từ kế hoạch hoá tập trung, quan liêu bao cấp, thành nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Bước ngoặt này đánh dấu sự thay đổi, phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế xã hội Việt Nam. Sự phát triển này phải chăng là kết quả của Việt Nam trước Đại hội Đảng VI? Và sự phát triển nào phải chăng cũng cần trải qua một thời kỳ gọi là. Thời kỳ quá độ?
Lênin - Nhà lãnh đạo lỗi lạc - nhà quản lý xã hội thiên tài đã luôn luôn nhìn xã hội bằng con mắt của nhà quản lý, và với tầm nhìn chiến lược hàm chứa phép biện chứng sâu sắc. Ông luôn luôn muốn thay thế xã hội bằng xã hội khác tốt hơn. Bởi vậy ông đã nói” “Sự phát triển là cuộc đấu tranh của các mặt đối lập”.
Lịch sử phát triển của triết học là lịch sử phát triển của tư duy triết học gắn liền với cuộc đấu tranh của hai phương pháp tư duy: Biện chứng và siêu hình. Chính cuộc đấu tranh lâu dài của hai phương pháp này đã thúc đẩy tư duy triết học phát triển và hoàn thiền dần với thắng lợi của tư duy biện chứng duy vật.
Triết học khi nói đến phát triển thì luôn chú ý đến nguồn gốc và động lực của phát triển và khuynh hướng của sự phát triển.
Sự đòi hỏi của các yếu tố khách quan trong sự phát triển của sự vật hiện tượng đó là mâu thuẫn tất yếu biện chứng. Phép biện chứng nói rằng: Sự vật nào cũng có mặt trái ngược, cũng chứa động mâu thuẫn bên trong của nó, bản thân sự vật, cả trong tự nhiên và trong xã hội.
Trong các mặt đối lập bao giờ cũng có sự đấu tranh gạt bỏ lẫn nhau. Phép biện chứng đã tìm thấy sự thấp nhất giữa các mặt đối lập. Các mặt đối lập tồn tại không tách rời nhau mà lẫn vào nhau, thâm nhập trong nhau, mặt này chứa đựng mầm mống của mặt kia, chúng tác đọng qua lại lẫn nhau làm điều kiện cho nhau tồn tại và phát triển. Sự phát triển từ cái này thành cái khác cần một thời kỳ gọi là thời kỳ quá độ. Trong nền kinh tế sự phân công lao động toạ ra mối quan hệ hữu cơ giữa người và người tạo ra sự phát triển xã hội. Lênin nói “Do phân công lao động, ai lo cho người ấy, mọi người vì một người, một người vì mọi người, và phải tìm thấy mình trong người khác, còn chúa không thể lo cho người được".
Thời kỳ quá độ hiện nay ở Việt Nam là thời kỳ ủ mầm của một xã hội phát triển, trong đó phân công lao động đang diễn ra mạnh mẽ, đó là sự đấu tranh giữa những mặt đối lập của cơ chế cũ, và đang báo hiệu một tương lai tươi sáng, một nền kinh tế phát triển bền vững.
Đề tài: Lênin nói "Sự phát triển là cuộc đấu tranh của các mặt đối lập" từ luận điểm trên làm rõ cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của Việt Nam trong thời kỳ quá độ"
Xem thêm
Đại hội Đảng VI đã mở ra một trang mới cho lịch sử kinh tế Việt Nam. Bước ngoặt này có ý nghĩa trọng đại: Biến nền kinh tế Việt Nam từ kế hoạch hoá tập trung, quan liêu bao cấp, thành nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Bước ngoặt này đánh dấu sự thay đổi, phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế xã hội Việt Nam. Sự phát triển này phải chăng là kết quả của Việt Nam trước Đại hội Đảng VI? Và sự phát triển nào phải chăng cũng cần trải qua một thời kỳ gọi là. Thời kỳ quá độ?
Lênin - Nhà lãnh đạo lỗi lạc - nhà quản lý xã hội thiên tài đã luôn luôn nhìn xã hội bằng con mắt của nhà quản lý, và với tầm nhìn chiến lược hàm chứa phép biện chứng sâu sắc. Ông luôn luôn muốn thay thế xã hội bằng xã hội khác tốt hơn. Bởi vậy ông đã nói” “Sự phát triển là cuộc đấu tranh của các mặt đối lập”.
Lịch sử phát triển của triết học là lịch sử phát triển của tư duy triết học gắn liền với cuộc đấu tranh của hai phương pháp tư duy: Biện chứng và siêu hình. Chính cuộc đấu tranh lâu dài của hai phương pháp này đã thúc đẩy tư duy triết học phát triển và hoàn thiền dần với thắng lợi của tư duy biện chứng duy vật.
Triết học khi nói đến phát triển thì luôn chú ý đến nguồn gốc và động lực của phát triển và khuynh hướng của sự phát triển.
Sự đòi hỏi của các yếu tố khách quan trong sự phát triển của sự vật hiện tượng đó là mâu thuẫn tất yếu biện chứng. Phép biện chứng nói rằng: Sự vật nào cũng có mặt trái ngược, cũng chứa động mâu thuẫn bên trong của nó, bản thân sự vật, cả trong tự nhiên và trong xã hội.
Trong các mặt đối lập bao giờ cũng có sự đấu tranh gạt bỏ lẫn nhau. Phép biện chứng đã tìm thấy sự thấp nhất giữa các mặt đối lập. Các mặt đối lập tồn tại không tách rời nhau mà lẫn vào nhau, thâm nhập trong nhau, mặt này chứa đựng mầm mống của mặt kia, chúng tác đọng qua lại lẫn nhau làm điều kiện cho nhau tồn tại và phát triển. Sự phát triển từ cái này thành cái khác cần một thời kỳ gọi là thời kỳ quá độ. Trong nền kinh tế sự phân công lao động toạ ra mối quan hệ hữu cơ giữa người và người tạo ra sự phát triển xã hội. Lênin nói “Do phân công lao động, ai lo cho người ấy, mọi người vì một người, một người vì mọi người, và phải tìm thấy mình trong người khác, còn chúa không thể lo cho người được".
Thời kỳ quá độ hiện nay ở Việt Nam là thời kỳ ủ mầm của một xã hội phát triển, trong đó phân công lao động đang diễn ra mạnh mẽ, đó là sự đấu tranh giữa những mặt đối lập của cơ chế cũ, và đang báo hiệu một tương lai tươi sáng, một nền kinh tế phát triển bền vững.
Đề tài: Lênin nói "Sự phát triển là cuộc đấu tranh của các mặt đối lập" từ luận điểm trên làm rõ cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của Việt Nam trong thời kỳ quá độ"
Gợi ý tài liệu cho bạn
Gợi ý tài liệu cho bạn
-
Bài tập Xác suất thống kê đại học - có lời giải
145 0 0 -
134 0 0
-
[Mẫu đơn] Cam kết bổ sung chứng chỉ, bằng cấp ứng tuyển vào ngân hàng Vietcombank
542 3 0 -
278 1 0
Gợi ý tài liệu cho bạn
-
118 0 0
-
134 0 0
-
278 1 0
-
Dự án - Thí điểm thiết lập bộ chỉ số đánh giá rủi ro thiên tai cho 1 lưu vực sông
576 0 0 -
Luận văn thạc sĩ_ Nghiên cứu tính năng động cơ DA465QE sử dụng BIOGAS-LPG
540 0 0 -
632 0 0