Tiểu luận - Thực tiễn áp dụng cặp phạm trù nội dung - hình thức trong vấn đề thương hiệu, trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam.

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 663.32 KB      Lượt xem: 1572      Lượt tải: 0

Thành viên thường xem thêm

Thông tin tài liệu

Tiểu luận - Thực tiễn áp dụng cặp phạm trù nội dung - hình thức trong vấn đề thương hiệu, trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam.

Trong những năm bao cấp, nhãn hiệu hàng hoá, tên của doanh nghiệp sản xuất ra hàng hoá bị hoà tan trong nhiều yếu tố đôi khi người ta khkông biết đến nó. Một số doanh nghiệp được biết đến như "Bánh kẹo Hữu Nghị", "Bánh kẹo Hải Châu", "Cơ khí Hà Nội", "Xà phòng Hà Nội" bởi nó có vị trí độc quyền trong sản xuất và phân phối. Các nhãn hiệu này không phải là dấu ấn của một sức cạnh tranh trên thị trường mà nó có ý nghĩa về mặt chính trị xã hội.

Sau khi nước ta bước vào nền kinh tế thị trường định hướng XHCN thì nhãn hàng hoá, tên giao dịch thương hiệu trở thành một sự nhận biết của người kinh doanh, của khách hàng. Rồi khi đầu tư nước ngoài vào Việt Nam thì nhãn hiệu đẹp, hấp dẫn sẽ gây ấn tượng và thu hút người mua hàng. Các doanh nghiệp phải liên tục cho ra mẫu mã sản phẩm mới. Khit hay đổi hình thức của sản phẩm thì doanh nghiệp cũng cần quan tâm đến nội dung của nó bởi nội dung ý thức phải luôn đi kèm với nhau, không thể tách rời nhau, trong đó nội dung có vai trò quyết định còn hình thức thúc đẩy nội dung phát triển. Đó chính là vấn đề mà cặp phạm trù "Nội dung - hình thức" của Triết học Mác đề cập tới.

Vận dụng cặp phạm trù "Nội dung - hình thức" để giải quyết vấn đề thương hiệu trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam là mục đích chính của bài Tiểu luận này. Trong đó, nội dung của bài Tiểu luận được trình bày theo 3 phần:

Phần I: Lý luận của Triết học Mác về cặp phạm trù "Nội dung - hình thức"

Phần II: Thực tiễn áp dụng cặp phạm trù "Nội dung - hình thức" trong vấn đề thương hiệu, trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam.

Phần III: Một số giải pháp để giải quyết vấn đề thương hiệu của nước ta hiện nay.

Xem thêm


Giao dịch viên QHKH Cá nhân-RM Hỗ trợ tín dụng Thực tập sinh Agribank - NH Nông nghiệp & PTNT BIDV - NH Đầu tư phát triển VN Vietinbank - NH Công thương VN Vietcombank (VCB) - NH Ngoại thương VN LienVietPost Bank (LVPB) - NH Bưu Điện Liên Việt MB Bank - NH Quân Đội Techcombank - NH Kỹ Thương Tổng cục Thống kê
Nhắn cho chúng tôi