Bài tập nhóm - MARKETING DU LỊCH SINH THÁI
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.17 MB
Lượt xem: 270
Lượt tải: 0
Thông tin tài liệu
Facebook: @Dethivaonganhang facebook.com/dethivaonganhang Bài tập nhóm - MARKETING DU LỊCH SINH THÁI Mối quan hệ giữa Du lịch sinh thái và Marketing- Nắm bắt và định hình mong muốn và nhu cầu của khách hàng. I. ECOTOURISM – SỰ PHÁT TRIỂN VÀ VỊ TRÍ TRONG NGÀNH DU LỊCH Du lịch sinh thái là một trong rất nhiều loại hình du lịch, bên cạnh các đặc trưng của phát triển du lịch, DLST trở nên đặc biệt ở chỗ nhấn mạnh vào yếu tố sinh thái và trách nhiệm. - Yêu cầu để phát triển du lịch: + cơ sở lưu trú, ăn uống. + phương tiện vận chuyển, đi lại. + yếu tố tự nhiên - văn hóa cuốn hút du khách. + sự phối hợp và xúc tiến phát triển của cơ quan quản lý và các bên liên quan. + kênh phân phối và quảng bá sản phẩm. - Đặc trưng sinh thái và phát triển bền vững: có sự hợp tác, kết hợp chặt chẽ các bên liên quan vì mục tiêu: + bảo vệ môi trường và cảnh quan tự nhiên. + gìn giữ và bảo tồn các giá trị tự nhiên và văn hóa, lịch sử. + phát triển dài hạn. + trách nhiệm với cộng đồng địa phương. - Ví dụ: Tràng An – Ninh Bình – các yếu tố hình thành điểm đến DLST. II. MARKETING VÀ SỰ PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI 1. Mối quan hệ cung cầu trong hoạt động du lịch sinh thái. 1.1. Xuất phát do nhu cầu xã hội: - Yêu cầu bảo vệ môi trường và bảo tồn, gìn giữ các giá trị. Ví dụ: Ngay từ năm 1968, Ban quản lý vườn quốc gia Galabagos ở Ecuador và các công ty du lịch đã hợp tác để phát triển du lịch, với mục đích ban đầu là có lợi nhuận cho công tác bảo tồn. JB.com.vn | ThiNganHang.com | Giangblog.com Trang 1 Facebook: @Dethivaonganhang facebook.com/dethivaonganhang - Sự thay đổi trong xu hướng du lịch: du khách muốn khám phá và trải nghiệm nhiều hơn trong hành trình, nhận thức về phát triển bền vững và bảo tồn các giá trị cũng được nâng lên. 1.2. Sự chi phối của cung du lịch: Mục tiêu theo đuổi của các bên liên quan: - Bảo vệ môi trường và phát triển bền vững. (khu bảo tồn, cộng đồng địa phương và các tổ chức phi chính phủ ) Sự giới hạn của điểm đến: phát triển du lịch phải hài hòa, phù hợp với sức chứa của tự nhiên, xã hội, tránh gây tổn hại tới môi trường và các giá trị cần bảo vệ - luôn có giới hạn khách đối với điểm đến DLST. - Lợi nhuận – lợi ích kinh tế. (các doanh nghiệp thương mại ) Khi doanh nghiệp theo đuổi lợi nhuận ngắn hạn: họ có thể bỏ qua hoặc xem nhẹ các yêu cầu và nguyên tắc cơ bản của du lịch sinh thái để khai thác tối đa tài nguyên. Ngay cả việc hỗ trợ phát triển du lịch, chính phủ cũng dựa trên tiềm năng phát triển kinh tế, tăng GNP để quyết định đầu tư. Để phát triển du lịch sinh thái và Marketing du lịch hiệu quả, điều quan trọng hàng đầu là giải quyết, hài hòa lợi ích giữa doanh...
Xem thêm
Gợi ý tài liệu cho bạn
Gợi ý tài liệu cho bạn
-
Bài tập Xác suất thống kê đại học - có lời giải
153 0 0 -
135 0 0
-
[Mẫu đơn] Cam kết bổ sung chứng chỉ, bằng cấp ứng tuyển vào ngân hàng Vietcombank
545 3 0 -
286 1 0