Câu 1: Tại sao vận tải là ngành sản xuất vật chất đặc biệt?
Trả lời:
(*) Vận tải là 1 ngành sản xuất vật chất:
Theo C.Mác: Vận tải là ngành sản xuất vật chất thứ 4 bên cạnh 3 ngành khác: CN, NN, Khai khoáng. Quá trình sản xuất vật chất là sự kết hợp của 3 yếu tố:
Sức lao động và công cụ lao động => tác động lên Đối tượng lao động để tạo ra sản phẩm mới.
(*) Vận tải là 1 ngành sản xuất vật chất đặc biệt:
Tuy nhiên bên cạnh những đặc điểm tương tự các ngành sản xuất vật chất khác, ngành vận tải là ngành SXVC đặc biệt với các đặc điểm sau:
- Sản xuất trong ngành VT là 1 quá trình tác động làm thay đổi về mặt không gian của đối tượng chuyên chở (chứ không phải là sự tác động về mặt kỹ thuật vào đối tượng lao động)
- Sản phẩm của ngành vận tải có tính chất vô hình. (Sản xuất trong ngành vận tải không sang tạo ra sản phẩm vật chất mới mà sáng tạo ra một sản phẩm đặc biệt là sản phẩm vận tải – là sự di chuyển vị trí của đối tượng chuyên chở).
- Quá trình sản xuất và tiêu thụ không tách rời nhau.
- Sản phẩm trong ngành vận tải không thể dự trữ được (mà chỉ dự trữ được năng lực vận tải)
Câu 2: Trình bày phân loại vận tải
3. Phân loại vận tải Trả lời:
-
Căn cứ vào phạm vi phục vụ
- Vận tải nội bộ
- Vận tải công cộng
-
Căn cứ vào môi trường hoạt động Vận tải đường thủy:
- Vận tải đường biển
- Vận tải đường sông
- Vận tải pha sông biển
- Vận tải hồ Vận tải đường bộ:
- Vận tải đường sắt
- Vận tải đường ô tô Vận tải đường hàng không:
- Vận tải máy bay
- Vận tải khinh khí cầu
- Vận tải vệ tinh Vận tải đường ống
- Căn cứ vào đối tượng chuyên chở
Câu 3: Tác dụng của vận tải
Trả lời:
Câu 4: Định nghĩa và đặc điểm của vận tải
Trả lời:
1. Định nghĩa
Quá trình sản xuất vật chất là sự kết hợp của 3 yếu tố:
- Phục vụ nhu cầu chuyên chở của toàn bộ nền kinh tế-xã hội.
- Vận tải tạo nên bộ mặt cơ sở hạ tầng giao thông cho một quốc gia, gắn kết các ngành sản xuất, thúc đẩy các ngành khác phát triển.
- Ngành giao thông vận tải còn là một thị trường tiêu thụ rất lớn các sản phẩm của các ngành kinh tế kỹ thuật khác (sgk-19)
- Góp phần mở rộng giao lưu văn hóa và trao đổi hàng hóa với nước ngoài.
- Góp phần khắc phục tình trạng phát triển không đồng đều giữa thành thị và nông thôn, giữa đồng bằng miền núi và hải đảo.
- Góp phần tăng cường khả năng quốc phòng, giữ gìn an ninh xã hội và bảo vệ đất nước.
- Theo nghĩa rộng: “Vận tải là một quy trình kỹ thuật của bất kỳ sự di chuyển vị trí nào trong không gian của con người và vật phẩm”
- Theo nghĩa hẹp (kinh tế): “Vận tải là một hoạt động kinh tế có mục đích của con người nhằm đáp ứng nhu cầu di chuyển vị trí trong không gian của đối tượng vận chuyển”
-
Căn cứ vào cách tổ chức quá trình vận chuyển
Căn cứ vào khoảng cách hoạt động- Vận tải hàng hóa
- Vận tải hành khách
- Vận tải đơn phương thức
- Vận tải đa phương thức
- Vận tải chặng
- Vận tải đường gần
- Vận tải đường xa