Mối quan hệ giữa môn Lịch sử kinh tế chính trị, và môn Lịch sử các học thuyết kinh tế là ? Đáp án đúng là: Lịch sử kinh tế chính trị là cơ sở của Lịch sử các học thuyết kinh tế |
Mối quan hệ giữa hàng hóa và tiền tệ theo trường phái trọng thương ? Đáp án đúng là: Hàng hóa là phương tiện làm tăng khối lượng tiền tệ. |
M. Friedman, khi xem xét các yếu tố nội sinh và ngoại sinh của nền kinh tế, ông cho rằng: Đáp án đúng là: Tiền và cầu tiền là yếu tố ngoại sinh |
”Cú hích từ bên ngoài” để phá ”cái vòng luẩn quẩn” đối với các nước đang phát triển là? Đáp án đúng là: phải có đầu tư lớn của nước ngoài. |
Con đường và biện pháp thực hiện các nhà chủ nghĩa xã hội không tưởng đưa ra ? Đáp án đúng là: Mang tính không tưởng |
Cơ sở lý luận chủ yếu của trường phái trọng nông là ? Đáp án đúng là: Lý thuyết về trật tự tự nhiên |
Cơ sở lý thuyết của trường phái “năng suất giới hạn” ở Mỹ không phải là? Đáp án đúng là: Lý thuyết giá trị - lao động của A.Smith |
Các tư tưởng kinh tế thời cổ đại và trung cổ đánh giá cao vai trò của? Đáp án đúng là: kinh tế tự nhiên. |
Các tư tưởng kinh tế thời cổ đại đánh giá cao vai trò? Đáp án đúng là: của nông nghiệp và kinh tế tự nhiền |
Các đại biểu của Chủ nghĩa xã hội không tưởng Tây Âu thế kỷ XIX là? Đáp án đúng là: S.Simon, C.Fourier; R.Owen. |
Chức năng của môn Lịch sử các học thuyết kinh tế là: Đáp án đúng là: Chức năng nhận thức, chức năng tư tưởng, chức năng thực tiễn và chức năng phương pháp luận |
Chức năng của môn học Lịch sử các học thuyết kinh tế không phải là? Đáp án đúng là: Chức năng lý luận. |
Chế độ “tỉnh điền” thời Trung Hoa cổ đại là ? Đáp án đúng là: Vừa có cả đất công, vừa có cả đất tư |
Chọn phương án đúng: Theo K.Marx ? Đáp án đúng là: Lao động cụ thể tạo ra giá trị sử dụng |
Chọn phương án đúng sau: Theo K.Marx ? Đáp án đúng là: Lao động trừu tượng tạo ra giá trị của hàng hóa |
Chọn phương án đúng nhất: Theo K. Marx, mâu thuẫn cơ bản của chủ nghĩa tư bản là ? Đáp án đúng là: Mâu thuẫn giữa tính chất xã hội hóa của lực lượng sản suất với quan hệ sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa |
Chủ nghĩa “Tự do mới” áp dụng và kết hợp phương pháp luận của các trường phái: Đáp án đúng là: Tự do cũ, trọng thương mới và J.M.Keynes |
Đề kiểm tra môn Lịch sử các học thuyết kinh tế (có đáp án)
Số trang:
Loại file: pdf
Dung lượng: 36.00 KB
Lượt xem: 1193
Lượt tải: 0