Định giá quá cao Tỷ giá hối đoái và Bảo hộ mậu dịch - Fullbright
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 291.59 KB
Lượt xem: 1397
Lượt tải: 0
Thông tin tài liệu
ĐỊNH GIÁ QUÁ CAO TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ BẢO HỘ MẬU DỊCH
Cho dù cả hai hệ thống tỷ giá hối đoái cố định và linh hoạt (và các biến thể của chúng) đều có những ưu điểm và nhược điểm riêng, hơn một nửa các quốc gia trên thế giới hiện đang duy trì cơ chế tỷ giá hối đoái cố định hay cơ chế tỷ giá có quản lý.1 Trong chương này, dù không thảo luận về lợi ích tương đối của các hệ thống tỷ giá hối đoái này, chúng ta vẫn lưu ý rằng, như một vấn đề thực nghiệm, việc quản lý tỷ giá hối đoái tại nhiều quốc gia trên thế giới đã dẫn đến tình trạng định giá quá cao tỷ giá hối đoái thực, trong một số trường hợp dẫn đến những biến dạng lớn. 2 (Tìm đọc bài thảo luận sâu xa hơn về các mối liên kết giữa ngoại thương và quản lý kinh tế vĩ mô trong CD-ROM “Chính sách ngoại thương ứng dụng,” đi kèm với tài liệu này.) Vì chính phủ các nước thường đứng trước những vấn đề về các cú sốc bên ngoài và thâm hụt ngoại thương bên ngoài trong bối cảnh cơ chế tỷ giá hối đoái cố định, nên việc khảo sát chính xác kinh nghiệm thế giới về ảnh hưởng của các tỷ giá hối đoái bị định giá quá cao theo một phương cách dễ hiểu đối với các nhà hoạch định chính sách là việc làm bổ ích. Trong chương này, chúng ta sẽ trình bày lý thuyết, bằng chứng kinh tế lượng giữa các nước, và các trường hợp nghiên cứu quan trọng về ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái bị định giá quá cao. Cho dù trên bình diện cả nhóm, các quốc gia đang phát triển tích cực tự do hoá cơ chế ngoại thương trong các thập niên 80 và 90, nhưng chính phủ một số nước vẫn tiếp tục hành động để bảo vệ tỷ giá hối đoái chống lại các nỗ lực tự do hoá mậu dịch dài hạn. Phương thức cổ điển là cố gắng bảo vệ một tỷ giá hối đoái được định giá quá cao thông qua các chính sách bảo hộ mậu dịch.3 Kinh nghiệm cho thấy rằng việc duy trì một tỷ giá hối đoái được định giá quá cao sẽ làm chậm trễ các triển vọng tăng trưởng trung hạn cho đến dài hạn của đất nước. Trên thực tế, một tỷ giá hối đoái được định giá quá cao thường là nguyên nhân cội rễ của sự bảo hộ, và đất nước sẽ không thể quay về với các chính sách mậu dịch tự do hơn cho phép đạt được tăng trưởng mà không cần phải điều chỉnh tỷ giá
Xem thêm
Cho dù cả hai hệ thống tỷ giá hối đoái cố định và linh hoạt (và các biến thể của chúng) đều có những ưu điểm và nhược điểm riêng, hơn một nửa các quốc gia trên thế giới hiện đang duy trì cơ chế tỷ giá hối đoái cố định hay cơ chế tỷ giá có quản lý.1 Trong chương này, dù không thảo luận về lợi ích tương đối của các hệ thống tỷ giá hối đoái này, chúng ta vẫn lưu ý rằng, như một vấn đề thực nghiệm, việc quản lý tỷ giá hối đoái tại nhiều quốc gia trên thế giới đã dẫn đến tình trạng định giá quá cao tỷ giá hối đoái thực, trong một số trường hợp dẫn đến những biến dạng lớn. 2 (Tìm đọc bài thảo luận sâu xa hơn về các mối liên kết giữa ngoại thương và quản lý kinh tế vĩ mô trong CD-ROM “Chính sách ngoại thương ứng dụng,” đi kèm với tài liệu này.) Vì chính phủ các nước thường đứng trước những vấn đề về các cú sốc bên ngoài và thâm hụt ngoại thương bên ngoài trong bối cảnh cơ chế tỷ giá hối đoái cố định, nên việc khảo sát chính xác kinh nghiệm thế giới về ảnh hưởng của các tỷ giá hối đoái bị định giá quá cao theo một phương cách dễ hiểu đối với các nhà hoạch định chính sách là việc làm bổ ích. Trong chương này, chúng ta sẽ trình bày lý thuyết, bằng chứng kinh tế lượng giữa các nước, và các trường hợp nghiên cứu quan trọng về ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái bị định giá quá cao. Cho dù trên bình diện cả nhóm, các quốc gia đang phát triển tích cực tự do hoá cơ chế ngoại thương trong các thập niên 80 và 90, nhưng chính phủ một số nước vẫn tiếp tục hành động để bảo vệ tỷ giá hối đoái chống lại các nỗ lực tự do hoá mậu dịch dài hạn. Phương thức cổ điển là cố gắng bảo vệ một tỷ giá hối đoái được định giá quá cao thông qua các chính sách bảo hộ mậu dịch.3 Kinh nghiệm cho thấy rằng việc duy trì một tỷ giá hối đoái được định giá quá cao sẽ làm chậm trễ các triển vọng tăng trưởng trung hạn cho đến dài hạn của đất nước. Trên thực tế, một tỷ giá hối đoái được định giá quá cao thường là nguyên nhân cội rễ của sự bảo hộ, và đất nước sẽ không thể quay về với các chính sách mậu dịch tự do hơn cho phép đạt được tăng trưởng mà không cần phải điều chỉnh tỷ giá
Gợi ý tài liệu cho bạn
Gợi ý tài liệu cho bạn
-
Tài liệu ôn tập Nguyên lý kế toán
39 0 0 -
[Mẫu đơn] Cam kết bổ sung chứng chỉ, bằng cấp ứng tuyển vào ngân hàng Vietcombank
417 2 0 -
300Hours - Free CFA Level 1 Mock Exam
260 0 0 -
Cẩm nang chinh phục Kiểm toán BIG4 (DELOITTE, PwC, KPMG, ERNST & YOUNG)
257 0 0 -
Slide Thẩm định dự án đầu tư P2
155 0 0 -
Slide Thẩm định dự án đầu tư P1
240 0 0