Hướng dẫn lập trình OpenGL căn bản
Số trang: 33
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.11 MB
Lượt xem: 1469
Lượt tải: 0
Thông tin tài liệu
Hướng dẫn lập trình OpenGL căn bản
Chương 1: Giới thiệu về OpenGL 1. OpenGL là gì OpenGL là bộ thư viện đồ họa có khoảng 150 hàm giúp xây dựng các đối tượng và giao tác cần thiết trong các ứng dụng tương tác 3D. Những thứ OpenGL không hỗ trợ bản thân OpenGL không có sẵn các hàm nhập xuất hay thao tác trên window, OpenGL không có sẵn các hàm cấp cao để xây dựng các mô hình đối tượng, thay vào đó, người dùng phải tự xây dựng từ các thành phần hình học cơ bản ( điểm, đoạn thẳng, đa giác). Rất may là một số thư viện cung cấp sẵn một số hàm cấp cao được xây dựng nên từ OpenGL. GLUT (OpenGL Utility Toolkit) là một trong số đó và được sử dụng rộng rãi. Trong tài liệu này, chúng ta sẽ sử dụng chủ yếu là OpenGL và GLUT. Những thứ OpenGL hỗ trợ là các hàm đồ họa xây dựng các đối tượng phức tạp từ các thành phần hình học cơ bản (điểm, đoạn, đa giác, ảnh, bitmap), sắp xếp đối tượng trong 3D và chọn điểm thuận lợi để quan sát, tính toán màu sắc của các đối tượng (màu sắc của đối tượng được quy định bởi điều kiện chiếu sáng, texture của đối tượng, mô hình được xây dựng hoặc là kết hợp của cả 3 yếu tố đó), biến đổi những mô tả toán học của đối tượng và thông tin màu sắc thành các pixel trên màn hình (quá trình này được gọi là resterization).
Xem thêm
Chương 1: Giới thiệu về OpenGL 1. OpenGL là gì OpenGL là bộ thư viện đồ họa có khoảng 150 hàm giúp xây dựng các đối tượng và giao tác cần thiết trong các ứng dụng tương tác 3D. Những thứ OpenGL không hỗ trợ bản thân OpenGL không có sẵn các hàm nhập xuất hay thao tác trên window, OpenGL không có sẵn các hàm cấp cao để xây dựng các mô hình đối tượng, thay vào đó, người dùng phải tự xây dựng từ các thành phần hình học cơ bản ( điểm, đoạn thẳng, đa giác). Rất may là một số thư viện cung cấp sẵn một số hàm cấp cao được xây dựng nên từ OpenGL. GLUT (OpenGL Utility Toolkit) là một trong số đó và được sử dụng rộng rãi. Trong tài liệu này, chúng ta sẽ sử dụng chủ yếu là OpenGL và GLUT. Những thứ OpenGL hỗ trợ là các hàm đồ họa xây dựng các đối tượng phức tạp từ các thành phần hình học cơ bản (điểm, đoạn, đa giác, ảnh, bitmap), sắp xếp đối tượng trong 3D và chọn điểm thuận lợi để quan sát, tính toán màu sắc của các đối tượng (màu sắc của đối tượng được quy định bởi điều kiện chiếu sáng, texture của đối tượng, mô hình được xây dựng hoặc là kết hợp của cả 3 yếu tố đó), biến đổi những mô tả toán học của đối tượng và thông tin màu sắc thành các pixel trên màn hình (quá trình này được gọi là resterization).