Lý luận của chủ nghĩa Mac-Lênin về chủ nghĩa xã hội - Kinh tế chính trị
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 583.17 KB
Lượt xem: 1314
Lượt tải: 0
Thông tin tài liệu
Lý luận của chủ nghĩa Mac-Lênin về chủ nghĩa xã hội - Kinh tế chính trị
Đề cương – Những nguyên cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin Phần: Học thuyết kinh tế giá trị - Lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về chủ nghĩa xã hội. Chủ đề 1: HÀNG HÓA. 1. Hàng hóa và hai thuộc tính hàng hóa 1.1. Khái niệm: - Hàng hóa là sản phẩm của lao động nhằm thỏa mãn những nhu cầu nào đó của con ngƣời, đi vào quá trình tiêu dùng thông qua trao đổi mua bán. Khi nghiên cứu phƣơng thức sản xuất TBCN, C.Mác bắt đầu bằng sự phân tích hàng hóa, vì các lý do sau: + Thứ nhất: hàng hóa là hình thái biểu hiện phổ biến nhất của của cải trong xã hội TB. + Thứ hai: hàng hóa là hình thái nguyên tố của của cải, là tế bào kinh tế trong đó chứa đựng mọi mầm mống mâu thuẫn của phƣơng thức sản xuất TBCN. + Thứ ba: phân tích hàng hóa nghĩa là phân tích giá trị - phân tích cái cơ sở của tất cả các phạm trù chính trị kinh tế học của phƣơng thức sản xuất TBCN. Nếu không, sẽ không hiểu đƣợc, không phân tích đƣợc giá trị thặng dƣ là phạm trù cơ bản của CNTB và những phạm trù khác nhƣ lợi nhuận, lợi tức, địa tô, v.v… 1.2. Hai thuộc tính của hàng hóa: Có hai thuộc tính cơ bản là giá trị sử dụng và giá trị. - Giá trị sử dụng (GTSD): + Là công dụng của hàng hóa, có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con ngƣời. + GTSD do thuộc tính tự nhiên của hàng hóa quy định. Cho nên nó là phạm trù vĩnh viễn. (Ví dụ: cơm dùng để ăn, áo để mặc...). + GTSD của hàng hóa ngày càng đƣợc mở rộng vì khoa học – kĩ thuật ngày càng khám phá ra nhiều thuộc tính mới của nó. (Ví dụ: gạo không chỉ để nấu cơm mà còn làm nguyên liệu trong ngành rƣợu, bia hay chế biến cồn y tế…) + GTSD chỉ thể hiện khi con ngƣời sử dụng hay tiêu dùng, nó là nội dung vật chất của của cải, không kể hình thức xã hội của của cải đó nhƣ thế nào. + Không phải vật gì có GTSD đều là hàng hóa. (Ví dụ: không khí…) + Nhƣ vậy, một vật muốn thành hàng hóa thì GTSD của nó phải là vật đƣợc sản xuất ra để bán, để trao đổi, cũng có nghĩa là vật đó phải có giá trị trao đổi (GTTĐ). Trong kinh tế hàng hóa, GTSD là cái mang giá trị trao đổi. - Giá trị (GT): + GTTĐ phản ánh quan hệ tỷ lệ nhất định về mặt số lƣợng giữa các hàng hóa có GTSD khác nhau. (Ví dụ: 1 mét vải = 10 kg thóc…). + Giá trị hàng hóa (giá trị): là hao phí lao động xã hội của ngƣời sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa. Hao phí lao động gồm: Sống và Quá khứ (vật hóa) Hao phí lao động chia làm:
Xem thêm
Đề cương – Những nguyên cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin Phần: Học thuyết kinh tế giá trị - Lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về chủ nghĩa xã hội. Chủ đề 1: HÀNG HÓA. 1. Hàng hóa và hai thuộc tính hàng hóa 1.1. Khái niệm: - Hàng hóa là sản phẩm của lao động nhằm thỏa mãn những nhu cầu nào đó của con ngƣời, đi vào quá trình tiêu dùng thông qua trao đổi mua bán. Khi nghiên cứu phƣơng thức sản xuất TBCN, C.Mác bắt đầu bằng sự phân tích hàng hóa, vì các lý do sau: + Thứ nhất: hàng hóa là hình thái biểu hiện phổ biến nhất của của cải trong xã hội TB. + Thứ hai: hàng hóa là hình thái nguyên tố của của cải, là tế bào kinh tế trong đó chứa đựng mọi mầm mống mâu thuẫn của phƣơng thức sản xuất TBCN. + Thứ ba: phân tích hàng hóa nghĩa là phân tích giá trị - phân tích cái cơ sở của tất cả các phạm trù chính trị kinh tế học của phƣơng thức sản xuất TBCN. Nếu không, sẽ không hiểu đƣợc, không phân tích đƣợc giá trị thặng dƣ là phạm trù cơ bản của CNTB và những phạm trù khác nhƣ lợi nhuận, lợi tức, địa tô, v.v… 1.2. Hai thuộc tính của hàng hóa: Có hai thuộc tính cơ bản là giá trị sử dụng và giá trị. - Giá trị sử dụng (GTSD): + Là công dụng của hàng hóa, có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con ngƣời. + GTSD do thuộc tính tự nhiên của hàng hóa quy định. Cho nên nó là phạm trù vĩnh viễn. (Ví dụ: cơm dùng để ăn, áo để mặc...). + GTSD của hàng hóa ngày càng đƣợc mở rộng vì khoa học – kĩ thuật ngày càng khám phá ra nhiều thuộc tính mới của nó. (Ví dụ: gạo không chỉ để nấu cơm mà còn làm nguyên liệu trong ngành rƣợu, bia hay chế biến cồn y tế…) + GTSD chỉ thể hiện khi con ngƣời sử dụng hay tiêu dùng, nó là nội dung vật chất của của cải, không kể hình thức xã hội của của cải đó nhƣ thế nào. + Không phải vật gì có GTSD đều là hàng hóa. (Ví dụ: không khí…) + Nhƣ vậy, một vật muốn thành hàng hóa thì GTSD của nó phải là vật đƣợc sản xuất ra để bán, để trao đổi, cũng có nghĩa là vật đó phải có giá trị trao đổi (GTTĐ). Trong kinh tế hàng hóa, GTSD là cái mang giá trị trao đổi. - Giá trị (GT): + GTTĐ phản ánh quan hệ tỷ lệ nhất định về mặt số lƣợng giữa các hàng hóa có GTSD khác nhau. (Ví dụ: 1 mét vải = 10 kg thóc…). + Giá trị hàng hóa (giá trị): là hao phí lao động xã hội của ngƣời sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa. Hao phí lao động gồm: Sống và Quá khứ (vật hóa) Hao phí lao động chia làm:
Gợi ý tài liệu cho bạn
Gợi ý tài liệu cho bạn
-
Tài liệu hướng dẫn sử dụng chương trình MDMS - EVN CPC
219 0 0 -
Sổ tay hướng dẫn công tác vận hành, duy tu, bảo dưỡng công trình hạ tầng thuộc chương trình 135
206 0 0 -
Sổ Tay Hướng Dẫn BSCI 2.0_phiên bản đầy đủ
233 0 0 -
327 0 0
-
Cẩm nang Thiết lập và Quản lý Thư viện Dùng cho các Trường Dự án
297 0 0 -
Cẩm nang hướng dẫn xuất khẩu vào thị trường Trung Quốc cho quả nhãn
259 0 0