Ôn tập lý thuyết chi tiết môn Chính sách kinh tế đối ngoại (theo chương)
Số trang: 95
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.73 MB
Lượt xem: 1630
Lượt tải: 0
Thông tin tài liệu
Ôn tập lý thuyết chi tiết môn Chính sách kinh tế đối ngoại (theo chương)
Chương 1:Những vấn đề cơ bản chính sách đối ngoại và môn học chính sách kt đối ngoại
1.1 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu môn học chính sách KT đối ngoại.
1.1.1 phân tích khái niệm chính sách đối ngoại
Đối tượng :
- cơ sở lý luận và thưc tiễn xây dựng thể hiện chính sách đối ngoại của một quốc gia hoặc của một khối nước .
Đó là các mô hình chính sách và công cụ biện pháp do nhà nước xây dựng và thực hiện để điều tiết các hoạt động kinh tế đối ngoại của quốc gia trong một thời gian nhất định.(chính sách phải điều chỉnh phù hợp từng giai đoạn khác nhau).
-Mục tiêu phát triển của mỗi quốc gia : việt nam trước 1986 là chính sách hướng nội ,yếu tố ttrong nước không hướng đến thị trường nước ngoài Từ năm 1989 đến nay tính hướng ngoại thay đổi căn bản :công nghệ nước ngoài, hoạt động sản xuất tiêu thụ sản phẩm nhiều thị trường khác nhau>> để dn tối đa hóa lợi nhuận
-Hoạt động kinh tế đối ngoại liên quan đến biến động quốc tế và khu vực
Khi tham gia WTO(157 thành viên) thuận lợi trao đổi thương mại >> mở cửa thi trường việt nam >>>chính sách phải điều chỉnh tự do hóa thương mại.
Khi tham gia asean thì từ năm 2006 đến nay > giá ti vi tủ lạnh thương hiệu ưa chuộng gia rẻ hơn được lựa chọn nhiều nguồn hàng khác nhau .
Mở phòng văn phòng đại diện việt nam ở nước ngoài , chính sách hỗ trợ kích cầu .
Trước đây công nghiệp hóa : khai thác tài nguyên, sau này chuyển từ tài nguyên >> công nghiệp chế biến chế tạo các sản phẩm tương đối .
Bây giờ ,vn phải đầu tư khai thác dầu thô nước ngoài >>phục vụ ngành công nghiệp hóa dầu
Cách tiếp cận:
-Phương pháp nghiên cứu :được nghiên cứu dựa trên việc sử dụng phương pháp nghiên cứu kinh tế học vi mô và vĩ mô .
-kết hợp sử dụng pp tổng hợp ,phân tích khi nghiên cứu thực tiễn xây dựng và thực hiện chính sách kinh tế đối ngoại các quốc giua vá các nhóm nước trên thế giới.
-pp thống kê
Đối tượng điều chỉnh của hoạt động kinh tế đối ngoại :
Phân chia theo đối tượng dịch chuyển : 3 nhóm
+ các hoạt động thương mại quốc tế :
Hoạt động trao đổi hàng hóa và dịch vụ giữa các quốc gia, vùng lãnh thổ với khối hợp tác quốc tế ( ví dụ EU ,VN: xk hàng dệt may của vn sang eu>hoạt động giữa một quốc gia và một khối hợp tác kinh tế).
+ các hoạt động quốc tế về vốn : đầu tư quốc tế ,thanh toán quốc tế , tín dụng quốc tế ,các hoạt động mua bán kinh doanh tiền tệ trên thị trường ngoại hối .
Các khoản dịch chuyển tiền tệ đơn phương hay chính là một chiều phục vụ nhu cầu chi tiêu ngoài lãnh thổ .
Ví dụ: du học dù là học bổng 100% hay bán phần và đặc biệt là tự túc bao giwof cũng cần một khoản tiền phục vụ nhu cầu cho khóa học, chi tiêu.>khoản tiền được dịch chuyển từ bố mẹ hoặc của bản thân tự tích lũy ở việt nam mang sang nước ngoài để chi tiêu>khoản tiền chỉ có chiều mang đi,còn chiều ngược lại là một hình thái khác.
Hoặc du lịch nước ngoài cũng là khoản dịch chuyển tiền tệ 1 chiều. phải mang theo thẻ tín dụng ,tiền mặt,,hoặc lập tài khoản ở nước ngoài…
(hai chiều như :tiền vay của ngân hàng nước ngoài và vn phải có trách nhiệm hoàn trả là có cả chiều đi và về nhưng khoản tiền lãi cũng chỉ là dịch chuyển 1 chiều vì chỉ có bên vn trả cho ngân hàng nước ngoài).
Hoạt động đầu tư ; mang lại nhiều đổi mới về kinh tế thì có thu hút đầu tư nước ngoài để thực hiện các dự án cho sx kinh doanh . Rồi còn hđ thanh toán quốc tế
Hoạt động tín dụng mang tính chất quốc tế: tính chất quốc tế ở đây là sự khác nhau về tư cách pháp nhân quốc tịch của các chủ thể tham gia trong mối quan hệ hợp tác.
Ví dụ :
Để thực hiện dự án kd của mình thì dn có thể sd vốn tự có hoặc huy động từ các tổ chức tài chính trong nước hay hệ thống ngân hàng nước ngoài
Chính sách thương mại quốc tế ở các nước phát triển còn có chính sách hỗ trợ thúc đẩy xk thông qua các gói tín dụng hỗ trợ khách hàng nhập khẩu ,đối với các nước nghèo họ thiếu vốn không mua được hàng hóa giá trị lớn do hệ thống bản thân ngân hàng trong nước hoặc vốn tích lũy của dn không có khả năng thì để kk tạo đk cho khách hàng đến từ nhiều quốc gia có thể sd hhdv ở một nước nào đó đặc biệt là nhật bản, hoa kỳ.>>>họ đã sd gói hỗ trợ cho các nước châu phi,vn,lào, campuchia có thể nhập hh từ hoa kỳ, nhật bản sx.
Như vậy bên chủ thể cung ứng là ngân hàng nhật bản, hoa kỳ
Hay ví dụ khác về hợp đồng tín dụng quốc tế: dn vn đầu tư bđs ở các nước mỹ ,nhật, úc sd vốn tự có không thì vay ngân hàng các nước mình đến đầu tư>>> 2 chủ thể : 1 chủ thể pháp nhân vn,1 chủ thể là với tư cách pháp nhân của các ngân hàng nước ngoài thuộc mỹ.
+ các hoạt động hợp tác quốc tế về khoa học công nghệ
Mua bán chuyển giao công nghệ,hợp tác sản xuất thử , hợp tác mua bán trao đổi thông
Xem thêm
Chương 1:Những vấn đề cơ bản chính sách đối ngoại và môn học chính sách kt đối ngoại
1.1 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu môn học chính sách KT đối ngoại.
1.1.1 phân tích khái niệm chính sách đối ngoại
Đối tượng :
- cơ sở lý luận và thưc tiễn xây dựng thể hiện chính sách đối ngoại của một quốc gia hoặc của một khối nước .
Đó là các mô hình chính sách và công cụ biện pháp do nhà nước xây dựng và thực hiện để điều tiết các hoạt động kinh tế đối ngoại của quốc gia trong một thời gian nhất định.(chính sách phải điều chỉnh phù hợp từng giai đoạn khác nhau).
-Mục tiêu phát triển của mỗi quốc gia : việt nam trước 1986 là chính sách hướng nội ,yếu tố ttrong nước không hướng đến thị trường nước ngoài Từ năm 1989 đến nay tính hướng ngoại thay đổi căn bản :công nghệ nước ngoài, hoạt động sản xuất tiêu thụ sản phẩm nhiều thị trường khác nhau>> để dn tối đa hóa lợi nhuận
-Hoạt động kinh tế đối ngoại liên quan đến biến động quốc tế và khu vực
Khi tham gia WTO(157 thành viên) thuận lợi trao đổi thương mại >> mở cửa thi trường việt nam >>>chính sách phải điều chỉnh tự do hóa thương mại.
Khi tham gia asean thì từ năm 2006 đến nay > giá ti vi tủ lạnh thương hiệu ưa chuộng gia rẻ hơn được lựa chọn nhiều nguồn hàng khác nhau .
Mở phòng văn phòng đại diện việt nam ở nước ngoài , chính sách hỗ trợ kích cầu .
Trước đây công nghiệp hóa : khai thác tài nguyên, sau này chuyển từ tài nguyên >> công nghiệp chế biến chế tạo các sản phẩm tương đối .
Bây giờ ,vn phải đầu tư khai thác dầu thô nước ngoài >>phục vụ ngành công nghiệp hóa dầu
Cách tiếp cận:
-Phương pháp nghiên cứu :được nghiên cứu dựa trên việc sử dụng phương pháp nghiên cứu kinh tế học vi mô và vĩ mô .
-kết hợp sử dụng pp tổng hợp ,phân tích khi nghiên cứu thực tiễn xây dựng và thực hiện chính sách kinh tế đối ngoại các quốc giua vá các nhóm nước trên thế giới.
-pp thống kê
Đối tượng điều chỉnh của hoạt động kinh tế đối ngoại :
Phân chia theo đối tượng dịch chuyển : 3 nhóm
+ các hoạt động thương mại quốc tế :
Hoạt động trao đổi hàng hóa và dịch vụ giữa các quốc gia, vùng lãnh thổ với khối hợp tác quốc tế ( ví dụ EU ,VN: xk hàng dệt may của vn sang eu>hoạt động giữa một quốc gia và một khối hợp tác kinh tế).
+ các hoạt động quốc tế về vốn : đầu tư quốc tế ,thanh toán quốc tế , tín dụng quốc tế ,các hoạt động mua bán kinh doanh tiền tệ trên thị trường ngoại hối .
Các khoản dịch chuyển tiền tệ đơn phương hay chính là một chiều phục vụ nhu cầu chi tiêu ngoài lãnh thổ .
Ví dụ: du học dù là học bổng 100% hay bán phần và đặc biệt là tự túc bao giwof cũng cần một khoản tiền phục vụ nhu cầu cho khóa học, chi tiêu.>khoản tiền được dịch chuyển từ bố mẹ hoặc của bản thân tự tích lũy ở việt nam mang sang nước ngoài để chi tiêu>khoản tiền chỉ có chiều mang đi,còn chiều ngược lại là một hình thái khác.
Hoặc du lịch nước ngoài cũng là khoản dịch chuyển tiền tệ 1 chiều. phải mang theo thẻ tín dụng ,tiền mặt,,hoặc lập tài khoản ở nước ngoài…
(hai chiều như :tiền vay của ngân hàng nước ngoài và vn phải có trách nhiệm hoàn trả là có cả chiều đi và về nhưng khoản tiền lãi cũng chỉ là dịch chuyển 1 chiều vì chỉ có bên vn trả cho ngân hàng nước ngoài).
Hoạt động đầu tư ; mang lại nhiều đổi mới về kinh tế thì có thu hút đầu tư nước ngoài để thực hiện các dự án cho sx kinh doanh . Rồi còn hđ thanh toán quốc tế
Hoạt động tín dụng mang tính chất quốc tế: tính chất quốc tế ở đây là sự khác nhau về tư cách pháp nhân quốc tịch của các chủ thể tham gia trong mối quan hệ hợp tác.
Ví dụ :
Để thực hiện dự án kd của mình thì dn có thể sd vốn tự có hoặc huy động từ các tổ chức tài chính trong nước hay hệ thống ngân hàng nước ngoài
Chính sách thương mại quốc tế ở các nước phát triển còn có chính sách hỗ trợ thúc đẩy xk thông qua các gói tín dụng hỗ trợ khách hàng nhập khẩu ,đối với các nước nghèo họ thiếu vốn không mua được hàng hóa giá trị lớn do hệ thống bản thân ngân hàng trong nước hoặc vốn tích lũy của dn không có khả năng thì để kk tạo đk cho khách hàng đến từ nhiều quốc gia có thể sd hhdv ở một nước nào đó đặc biệt là nhật bản, hoa kỳ.>>>họ đã sd gói hỗ trợ cho các nước châu phi,vn,lào, campuchia có thể nhập hh từ hoa kỳ, nhật bản sx.
Như vậy bên chủ thể cung ứng là ngân hàng nhật bản, hoa kỳ
Hay ví dụ khác về hợp đồng tín dụng quốc tế: dn vn đầu tư bđs ở các nước mỹ ,nhật, úc sd vốn tự có không thì vay ngân hàng các nước mình đến đầu tư>>> 2 chủ thể : 1 chủ thể pháp nhân vn,1 chủ thể là với tư cách pháp nhân của các ngân hàng nước ngoài thuộc mỹ.
+ các hoạt động hợp tác quốc tế về khoa học công nghệ
Mua bán chuyển giao công nghệ,hợp tác sản xuất thử , hợp tác mua bán trao đổi thông
Gợi ý tài liệu cho bạn
Gợi ý tài liệu cho bạn
-
Bài tập Xác suất thống kê đại học - có lời giải
145 0 0 -
134 0 0
-
[Mẫu đơn] Cam kết bổ sung chứng chỉ, bằng cấp ứng tuyển vào ngân hàng Vietcombank
542 3 0 -
277 1 0