Phân tích và so sánh quản trị học phương đông và quản trị học phương tây

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 161.80 KB      Lượt xem: 397      Lượt tải: 0

Thành viên thường xem thêm

Thông tin tài liệu

Đề bài: Hãy phân tích và so sánh hai trường phái quản trị học: quản trị học phương Đông và quản trị học phương Tây. Hãy lấy ví dụ minh họa Bài làm Từ những năm 1900, những bước đi đầu tiên cho việc phát triển một lý thuyết quản trị trong kinh doanh đã xuất hiện nhằm giải quyết nhu cầu về vận hành và quản lý tổ chức của các nhà quản trị. Cho đến nay, các lý thuyết quản trị cũng không ngừng phát triển và hướng tới sự hoàn thiện, xuất hiện các trường phái quản trị từ cổ điển đến hiện đại, từ trường phái quản trị học phương Tây đến trường phái quản trị học phương Đông. Vậy câu hỏi đặt ra đó là: tại sao có sự khác nhau giữa các lý thuyết quản trị mà cụ thể đó là sự khác nhau giữa trường phái quản trị học Đông – Tây. Để trả lời cho câu hỏi này chúng ta sẽ lần lượt phân tích các lý thuyết quản trị kinh điển trên thế giới trên cơ sở hình thành, nội dung và phương thức thực hiện quản trị riêng ở hai thái cực Đông – Tây. Đầu tiên, bối cảnh lịch sử của quản trị học ghi dấu ấn từ trước công nguyên qua tư tưởng quản trị sơ khai gắn liền với tôn giáo, và triết học. Đến thế kỉ 14 sự phát triển của thương mại thúc đẩy sự phát triển của quản trị. Ở thế kỉ 18, cuộc cách mạng công nghiệp tạo nên làn sóng phát triển kinh tế dữ dội tạo tiền đề xuất hiện các lý thuyết quản trị, và từ thế kỉ 19 đến nay, sự xuất hiện của những nhà quản trị chuyên nghiệp cũng như sự đòi hỏi đến từ công việc đánh dấu sự ra đời và phát triển của các lý thuyết quản trị. Bước đầu nghiên cứu về quản trị học, các nhà nghiên cứu quản trị như Fredrick Taylor, Charcle Babage, Frank và Lilian Gilbreth hay Henrry Ganlt đã đưa ra các quan điểm về quản trị riêng. Tuy nhiên cái chung của họ là đều nghiên cứu trong điều kiện các xí nghiệp ở phương tây lúc bấy giờ. Hệ thống lý thuyết quản trị khoa học được tổng kết từ các nghiên cứu bao gồm các nguyên tắc: 1. Phân chia công việc của mỗi cá nhân thành các thao tác đơn giản 2. Áp dụng phương pháp tốt nhất một cách khoa học để thực hiện mỗi thao tác này 3. Lựa chọn và huấn luyện công nhân một cách khoa học, mỗi công nhân chuyên về một thao tác để người công nhân có thể thực hiện hiệu quả nhất công việc được giao 4. Trả lương theo sản phẩm và thưởng cho những sản phẩm vượt mức Lý thuyết quản trị khoa học được xây dựng thành hệ thống nguyên tắc coi quản trị như một đối tượng nghiên cứu khoa học, nhấn mạnh việc tiết kiệm nguồn nhân lực để tăng hiệu quả quản trị của hoạt động sản xuất kinh doanh, nêu lên tầm quan trọng trong việc tuyển chọn và huấn luyện nhân viên và chú trọng chuyên môn hóa, phát triển khả năng quản trị của nhà quản trị. Tuy nhiên hạn chế của nó lại chính là quá coi trọng về vấn đề kĩ thuật, vấn đề kinh tế và xem xét quản trị trong một môi trường ổn định không có những yếu tố khác tác động, vì vậy nhu cầu của người lao động, nhu...
Xem thêm


Giao dịch viên QHKH Cá nhân-RM Hỗ trợ tín dụng Thực tập sinh Agribank - NH Nông nghiệp & PTNT BIDV - NH Đầu tư phát triển VN Vietinbank - NH Công thương VN Vietcombank (VCB) - NH Ngoại thương VN LienVietPost Bank (LVPB) - NH Bưu Điện Liên Việt MB Bank - NH Quân Đội Techcombank - NH Kỹ Thương Tổng cục Thống kê
Nhắn cho chúng tôi