So sánh Báo cáo tài chính (BCTC) của Ngân hàng và Doanh nghiệp

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.18 MB      Lượt xem: 8484      Lượt tải: 66

Thành viên thường xem thêm

Thông tin tài liệu

SỰ KHÁC BIỆT GIỮA 

BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP

-----------o0o-----------
Nhìn  chung, bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp cũng như của ngân hàng thương mại đều phản ánh chung một nội dung, đó là tình hình tài sản cũng như là nguồn hình thành tài sản đó của doanh nghiệp (hay ngân hàng) tại một thời điểm nhất định (thường là cuối kì kế toán).
Tuy nhiên, giữa Báo cáo tài chính của Doanh nghiệp và của Ngân hàng thương mại có một số khác biệt nhất định sau.

I. VỀ BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (CĐKT)

A.    PHẦN TÀI SẢN
Giống như trong bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp, phần tài sản trong bảng cân đối kế toán của ngân hàng phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện có của ngân hàng thương mại vào thời điểm báo cáo. Tuy nhiên nếu như ở bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp, phần tài sản được chia thành hai loại là tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn thì ở bảng cân đối kế toán của ngân hàng, phần tài sản được chi tiết theo hình thức tồn tại trong các hoạt động kinh doanh của ngân hàng và cũng được trình bày theo tính thanh khoản giảm dần. Sở dĩ không trình bày phần tài sản của ngân hàng thành tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn là vì phần lớn tài sản của ngân hàng tồn tại dưới dạng tiền có tính thanh khoản rất cao, việc sử dụng không gặp một hạn chế nào có thể thực hiện hoặc thanh toán trong tương lai gần.

BẢNG CĐKT NGÂN HÀNG BẢNG CĐKT DOANH NGHIỆP
- Khoản mục (KM) tiền:
Tiền mặt, vàng bạc, đá quý
ü  Tiền gửi tại NHNN
ü  Tiền, vàng gửi tại các tổ chức tín dụng và cho vay các tổ chức tín dụng khác
ü  Việc phân biệt số dư tiền gửi của ngân hàng tại các ngân hàng khác và tại các đơn vị khác trên thị trường tiền tệ là cần thiết để đánh giá mối liên hệ và sự độc lập của ngân hàng này với ngân hàng khác và với thị trường tiền tệ.
- Khoản mục (KM) tiền
ü  Tiền
ü  Các khoản tương đương tiền
 
KM cho vay khách hàng (hoạt động tín dụng của ngân hàng)
 
 
KM phải thu khách hàng: Về bản chất thì hình thức bán chịu cho khách hàng làm xuất hiện KM phải thu khách hàng cũng là hoạt động tín dụng của doanh nghiệp (Giống Tín dụng thương mại)
KM các công cụ tài chính phái sinh và các tài sản tài chính khác. Không có khoản mục này
Không có khoản mục này KM hàng tồn kho
KM bất động sản đầu tư
KM chứng khoán kinh doanh
KM chứng khoán đầu tư
KM góp vốn đầu tư dài hạn
KM các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn.
KM các khoản đầu tư tài chính dài hạn.
KM tài sản cố định (bao gồm tài sản cố định hữu hình và vô hình) KM tài sản cố định
 
KM tài sản có khác KM tài sản ngắn hạn khác
KM tài sản dài hạn khác

Xem thêm


Giao dịch viên QHKH Cá nhân-RM Hỗ trợ tín dụng Thực tập sinh Agribank - NH Nông nghiệp & PTNT BIDV - NH Đầu tư phát triển VN Vietinbank - NH Công thương VN Vietcombank (VCB) - NH Ngoại thương VN LienVietPost Bank (LVPB) - NH Bưu Điện Liên Việt MB Bank - NH Quân Đội Techcombank - NH Kỹ Thương Tổng cục Thống kê
Nhắn cho chúng tôi