Tiểu luận - Đô thị hóa ở Hà Nội

Số trang: 33      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.07 MB      Lượt xem: 3109      Lượt tải: 2

Thành viên thường xem thêm

Thông tin tài liệu

A.KHÁI QUÁT

Hà Nội là một trong những đô thị đặc biệt có quy mô lớn nhất nước ta , với tốc độ đô thị hóa bậc  nhất nước ta

Diện tích 3.324,92 km2

Dân số 6.48.837 người (1/4/2009

Các quận huyện: 10 Quận: Hoàn Kiếm, Ba Đình, Đống Đa , Hai Bà Trưng, Tây Hồ, Thanh Xuân, Cầu Giấy, Hoàng Mai, Long Biên, Hà Đông và1 thị xã Sơn Tây

18 huyện: Đông Anh, Sóc Sơn, Thanh Trì, Từ Liêm, Gia Lâm (Hà Nội cũ), Ba Vì, Chương Mỹ, Đan Phượng, Hoài Đức, Mỹ Đức, Mỹ Đức, Phú Xuyên, Phúc Thọ, Thanh Oai, Thường Tín, Ứng Hòa, Mê Linh,

Dân tộc : Kinh, Hoa Mường , Tày, Dao..

Hà Nội là thủ đô nước Cộng Hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Vị trí địa lý: Hà Nội nằm ở Đồng bằng Bắc bộ, tiếp giáp với các tỉnh Thái Nguyên, Vĩnh Phúc ở phía bắc, phía nam giáp Hà Nam và Hòa Bình, phía Đông giáp Bắc Giáng, Bắc Ninh và Hưng Yên, phía tây giáp Hòa Bình và Phú Thọ

Hà Nội nằm ở phía hữu ngạn sông Đà và hai bên sông Hồng, vị trí và địa thể thuận lợi cho một trung tâm chính trị văn hóa , khoa học và đầu mối gao thông quan trọng của Việt Nam

 

  1. CÁC KHÁI NIỆM

 

  1. Đô thi hóa:

Từ góc độ nhân khẩu học và địa lý kinh tế, đô thị hóa được hiểu là sự di cư từ nông thôn tới đô thị, là sự tập trung ngày càng nhiều dân cư sống trong những vùng lãnh thổ đô thị. Mức độ đô thị hóa của một quốc gia được đo lường bằng tỷ lệ dân cư đô thị trong tổng số dân. Về mặt xã hội, đô thị hóa được hiểu là quá trình tổ chức lại môi trường cư trú của con người. Đô thị hóa không chỉ thay đổi sự phân bố dân cư và những yếu tố vật chất, mà còn làm chuyển hóa những khuôn mẫu của đời sống kinh tế-xã hội, phổ biến lối sống đô thị tới các vùng nông thôn, và toàn bộ xã hội. Như vậy, quá trình đô thị hóa không chỉ diễn ra về mặt số lượng như tăng trưởng dân số, mở rộng lãnh thổ, tăng trưởng về sản xuất, mà còn thể hiện cả về mặt chất lượng, nâng cao mức sống, làm phong phú hơn các khuôn mẫu và nhu cầu văn hóa. Cho đến thế kỷ 20, quá trình đô thị hóa thế giới chủ yếu diễn ra theo bề rộng, ở đó các dấu hiệu về sự tăng trưởng số dân đô thị, số lượng các thành phố, sự mở rộng lãnh thổ các đô thị-chiếm ưu thế. Nửa sau của thế kỷ được đánh dấu bởi quá trình đô thị hóa theo chiều sâu, đặc biệt ở các nước công nghiệp phát triển. Sự gia tăng của các dấu hiệu định lượng chững lại, thậm chí sút giảm (do phi tập trung hóa đô thị, quá trình đô thị hóa ...). Thay vào đó, các dấu hiệu định tính được chú ý đề cao: chất lượng, tiêu chuẩn sống đô thị được nâng cao, sự đa dạng và phong phú các kiểu mẫu văn hóa và nhu cầu. Tuy nhiên, đối với các nước thuộc thế giới thứ ba, quá trình đô thị hóa vẫn còn nằm trong khuôn khổ của quá trình đô thị hóa theo bề rộng. Dân số đô thị Trong chương này, dân số đô thị được định nghĩa bao gồm những người sống trong các vùng nội

  1. Phát triên bền vững: Là sự phát triển về mọi mặt trong xã hội hiện tại mà vẫn phải đảm bảo sự tiếp tục phát triển trong tương lai
  2. Đô thị hóa theo hướng phát triển bền vững: Là sự gắn kết đô thị hóa với phát triển kinh tế, xã hội và môi trường. Đô thị hóa bền vững không chỉ dựa trên ba trụ cột kinh tế, xã hội , môi trường, mà còn phải dựa vào quốc phòng, an ninh và hội nhập quốc tế trong thời đại toàn cầu hóa
  3. Các đặc trưng của Đô thị hóa
Xem thêm


Giao dịch viên QHKH Cá nhân-RM Hỗ trợ tín dụng Thực tập sinh Agribank - NH Nông nghiệp & PTNT BIDV - NH Đầu tư phát triển VN Vietinbank - NH Công thương VN Vietcombank (VCB) - NH Ngoại thương VN LienVietPost Bank (LVPB) - NH Bưu Điện Liên Việt MB Bank - NH Quân Đội Techcombank - NH Kỹ Thương Tổng cục Thống kê
Nhắn cho chúng tôi