
30 câu trắc nghiệm Quản trị nguồn nhân lực (Có Đáp án)

***
Bài làm:
* Mô hình DDM (câu 16)
* Mô hình DCF
Khái niệm: Mô hình DCF được dựa trên việc chiết khấu các dòng tiền tự do của DN trong tương lai về hiện tại tương ứng với mức độ rủi ro mà DN phải gánh chịu.
Nội dung
Dòng tiền dùng trong DCF là dòng tiền tự do, tức là dòng tiền sẵn có để trả cho các nhà đàu tư và chủ nợ sau khi những nhu cầu đầu tư kinh doanh được thỏa mãn. Các dòng tiền này được xác định bằng cách lấy dòng tiền vào (CIF) trừ đi dòng tiền ra (COF).
FCFF = EBIT × ( 1 – t)
+ Chi phí không bằng tiền mặt (KH, …)
+ Lãi vay × (1 – t)
− Nhu cầu vốn lưu động
− Đầu tư TSCĐ
FCFE = LNST
+ Chi phí không bằng tiền mặt (KH, …)
+ Vốn vay nhận được
− Nhu cầu vốn lưu động
− Đầu tư TSCĐ
− Trả gốc vay
Tỷ suất chiết khấu phải phù hợp với dòng tiền chiết khấu.
WACC = wd ×kd×(1 – t) + wp×kp + we×ke
Chi phí VCSH được xác định theo nhiều cách, trong đó phương pháp phổ biến và dễ thực hiện là dùng mô hình CAPM
Ke = Kf + β×(Km – Kf)
Trong đó: Kf là lợi tức phi rủi ro (thường lấy lãi suất tín phiếu kho bạc)
Km là lợi tức thị trường
β là hệ số rủi ro thị trường (rủi ro hệ thống)
Ngoài mô hình CAPM, Ke còn có thể được ước lượng qua mô hình tăng trưởng cổ tức, phần bù rủi ro…
Bài tập Xác suất thống kê đại học - có lời giải
[Mẫu đơn] Cam kết bổ sung chứng chỉ, bằng cấp ứng tuyển vào ngân hàng Vietcombank