Câu hỏi Lịch sử học thuyết kinh tế theo chương (có Trả lời)

Số trang: 111      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.13 MB      Lượt xem: 20849      Lượt tải: 23

Thành viên thường xem thêm

Thông tin tài liệu

CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ THEO CHƯƠNG

(CÓ TRẢ LỜI)

CHƯƠNG 1: CHỦ NGHĨA TRỌNG THƯƠNG   1

Câu 1: Phân tích bối cảnh xuất hiện của chủ nghĩa trọng thương. 1

Câu 2: Phân tích những quan điểm kinh tế của chủ nghĩa trọng thương. 1

Câu 3: Chủ nghĩa trọng thương tại các quốc gia. 2

Câu 4: Đánh giá câu nói của người Trung Quốc: “Phi thương bất phú” liên hệ thực tế Việt Nam. 4

Câu 5: Đánh giá câu nói của người Anh: “ Thương mại là hòn đá thử vàng đối vs sự phồn thịnh của 1 quốc gia, không có phép lạ nào khác để kiếm tiền trừ thương mại”  4

Câu 6: Giải thích luận điểm của A. Montchretien: “ Nội thương là hệ thống ống dẫn, ngoại thương là máy bơm, muốn tăng của cải phải nhập dẫn của cải qua ngoại thương”  5

Câu 7: Nhận xét vai trò, hạn chế của chủ nghĩa trọng thương. 6

Câu 8: Đặc điểm của chủ nghĩa trọng thương. 6

CHƯƠNG 2: CHỦ NGHĨA TRỌNG NÔNG (CỔ ĐIỂN PHÁP)  7

Câu 1: Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm chủ yếu của chủ nghĩa trọng nông ở Pháp. 7

Câu 2: Nêu sự giống nhau của 2 trường phái cổ điển Anh và Pháp   7

= Trình bày khái quát đặc điểm phương pháp luận của trường phái cổ điển. 7

Câu 3: Phân tích các nội dung lí thuyết: 8

Câu 4: Thành tựu và hạn chế của chủ nghĩa trọng nông  12

CHƯƠNG 3: TRƯỜNG PHÁI CỔ ĐIỂN ANH   13

Câu 1: Phân tích đặc điểm phương pháp luận của trường phái cổ điển Anh. 13

Câu 2: So sánh đặc điểm phương pháp luận của trường phái cổ điển Anh và cổ điển Pháp (trọng nông). 13

  1. Lí luận giá trị - lao động 14

Câu 1: Chứng minh W. Petty là người đầu tiên trong lịch sử đặt nền móng cho nguyên lí giá trị lao động. 14

Câu 2: Nhận xét câu nói của W.Petty: “Lao động là cha, đất đai là mẹ của của cải”. 15

Câu 3: Nhận xét câu nói của W.Petty: “Giá trị của hàng hóa là sự phản ánh giá trị của tiền tệ cũng giống như ánh sáng của mặt trăng là sự phản chiếu ánh sáng mặt trời vậy”. 15

Câu 4: Dựa vào lí luận giá trị của W.Petty chứng minh ông là nhà kinh tế học phản ánh bước chuyển từ chủ nghĩa trọng thương sang chủ nghĩa cổ điển Anh. 16

Câu 5: Dùng lí luận giá trị của A.Smith chứng minh nhận xét của C. Mác, phương pháp luận của A.Smith là phương pháp 2 mặt trộn lân các yếu tố  khoa học và tầm thường. 17

Câu 6: Chứng minh rằng A.Smith là nhà lí luận giá trị - lao động song những lí luận giá trị của ông còn chứa nhiều mâu thuẫn và sai lầm. 18

Câu 7: Bình luận câu nói “ Tiền công – lợi nhuận – địa tô là 3 nguồn gốc đầu tiên của mọi thu nhập và do đó là 3 nguồn gốc đầu tiên của mọi giá trị”. 19

Câu 8: Tại sao nói Ricardo đã đưa trường phái cổ điển Anh tới đỉnh cao nhưng không thể tới tận cùng được. 19

Câu 9: A.Smith và D.Ricardo bàn luận như thế nào về cơ cấu giá trị hàng hóa. 20

Câu 10: Dựa vào lí luận giá trị - lao động của trường phái cổ điển Anh để CMR Trường phái cổ điển dù có nhiều đóng góp trong việc xây dựng và phát triển lí luận giá trị song vẫn không thể phát triển lí luận đến cùng. 21

  1. Lí luận tiền tệ. 22

Câu 1: Vì sao nói lí thuyết về tiền tệ của W.Petty là học thuyết quá độ từ chủ nghĩa trọng thương sang trường phái cổ điển Anh. 22

Câu 2: Chứng minh rằng: A.Smith đã phân biệt đươc tiền tệ với của cải, đã thấy được chức năng phương tiện lưu thông của tiền song chưa hiểu bản chất của tiền. 23

Câu 3: Nhận xét câu nói của A.Smith: “Tiền là bánh xe vĩ đại của lưu thông là công cụ đặc biệt của trao đổi và thương mại”. 23

Câu 4: Anh chị có sùng bái tiền tệ không? vì sao?  24

Câu 5: lí luận tiền tệ của D.Ricardo có gì phát triển so với các nhà kinh tế cổ điển Anh trước. 24

Câu 6: W.Petty, A.Smith, D.Ricardo đã đề cập ntn đến quy luật lưu thông tiền tệ?  24

Câu 7: Trình bày cống hiến và hạn chế của trường phái cổ điển Anh trong lí luận tiền tệ. 25

  1. Lí luận khác 25

Câu 1: Lí luận tiền công của W.Petty, A.Simth, D.Ricardo. 25

Câu 2: Những thành tựu và hạn chế của Trường phái cổ điển Anh trong lí luận tiền công. 26

Câu 3: Chứng minh rằng, A.Smith là nhà tiên tri của chủ nghĩa tự do kinh tế. Những học thuyết kinh tế nào kế thừa và phát huy tư tường tự do kinh tế của A.Smith. Rút ra ý nghĩa lí luận và thực tiễn của lí thuyết “bàn tay vô hình”. 27

Câu 4: Lí luận về khủng hoảng kinh tế của Ricardo. 28

CHƯƠNG 4: CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA TP HẬU CỔ ĐIỂN (TƯ SẢN TẦM THƯỜNG)  29

Câu 1: Phân tích đặc điểm của trường phái tư sản tầm thường. 29

Câu 2: Lí luận nhân khẩu, giá trị và lợi nhuận khủng hoảng kinh tế của Th.R.Malthus. 29

Câu 3: Lí luận giá trị ích lợi, 3 nhân tố sản xuất, thất nghiệp và khủng hoảng kinh tế của J.B.Say. 30

CHƯƠNG 5: KINH TẾ CHÍNH TRỊ HỌC MÁC - LÊNIN   32

Câu 1: C.Mác có cống hiến gì mới về lí luận tiền tệ. 32

Câu 2: C. Mác sau này có những đóng góp gì mới trong lí luận giá trị - lao động. 33

Câu 3: Lí luận của C.Mác về tiền công. 33

CHƯƠNG 6: TRƯỜNG PHÁI TÂN CỔ ĐIỂN   34

Câu 1: Trình bày lí luận ích lợi giới hạn và giá trị giới hạn của Áo, cho vài ví dụ để CMR tư tưởng giới hạn của trường phái đã đc kinh tế học hiện đại kế thừa và phát triển ( = tư tường giới hạn đc những trường phái nào kế thừa và phát triển). 34

Câu 2: CMR trường phái giới hạn ở Áo đã xa rời nguyên lí giá trị lao động của TP cổ điển Anh và đi theo nguyên lí giá trị lợi ích của Say. 35

Câu 3: Dựa trên cơ sở nào mà J.B.Clark đề ra nguyên tắc trả lương cho công nhân theo sản phẩm giới hạn, theo anh (chị) nguyên tắc trả lương đó có bóc lột hay không? vì sao?  35

Câu 4: CMR lí thuyết cân bằng thị trường của L.Walras thể hiện đặc trưng phương pháp luận của TP Tân cổ điển (thể hiện sự kế thừa và phát triển bàn tay vô hình của A.Smith). 36

Dựa vào lí thuyết này có thể khắc phục các vấn đề khủng hoảng thất nghiệp không? Vì sao?  36

Câu 5: Chứng minh rằng Lí thuyết giá cả của A.Marshall thể hiện rõ đặc điểm phương pháp luận của trường phái tân cổ điển ( kế thừa và phát triển bàn tay vô hình của A.Smith)  38

Câu 6: Trình bày nội dung lí thuyết giá cả của A.Marshall, rút ra ý nghĩa lí luận và thực tiễn từ việc nghiên cứu lí thuyết này. 38

Câu 7: CMR lí thuyết kinh tế của TP Tân cổ điển là cơ sở hình thành kinh tế học vi mô. 41

Câu 8: So sánh đặc điểm phương pháp luận của trường phái cổ điển Anh với Tân cổ điển. 42

Câu 9: Đánh giá trường phái tân cổ điển. 44

CHƯƠNG 7: TRƯỜNG PHÁI KEYNES  45

Câu 1: Đặc điểm phương pháp luận của lí thuyết Keynes. Vì sao nói trường phái này vừa kế thừa vừa đối lập trường phái Tân cổ điển. 45

Câu 2: Phân tích lí thuyết việc làm của Keynes cho biết vì sao trong lí thuyết này lãi suất là công cụ quan trọng điều tiết vĩ mô. ý nghĩa  46

Câu 3: Quan điểm của Keynes về thất nghiệp, vì sao nói vấn đề việc làm chiếm vị trí trung tâm trong toàn bộ lí thuyết của Keynes. 48

Câu 5: Vì sao Keynes đc đánh giá là công trình sư của chủ nghĩa tư bàn độc quyền nhà nước. 49

Câu 6: Đặc điểm chủ yếu của lí thuyết Keynes. Những đặc điểm đó thế hiện trong lí thuyết về nhà nước và sự can thiệp vào nền kinh tế ntn. 49

Câu 7: Đánh giá lí thuyết Keynes. 50

Câu 8: Dựa vào quan điểm kinh tế của Keynes, CMR ông là người sáng lập ra kinh tế học vĩ mô hiện đại. 51

Câu 9: Tại sao nói lí thuyết của Keynes là trọng cầu. quan điểm này được thể hiện ntn trong lí thuyết việc làm của ông. 52

CHƯƠNG 8: CHỦ NGHĨA TỰ DO MỚI. 54

Câu 1: Cho biết nguyên nhân  dẫn đến dự khôi phục lại và đặc trưng nổi bật của chủ nghĩa tự do mới. 54

Câu 2: Phân tích đặc điểm phương pháp luận của chủ nghĩa Tự do mới, so sánh những đặc điểm giống và khác nhau của chủ nghĩa tự do mới và tự do cũ. 54

Câu 3: Làm rõ quan điểm của các nhà kinh tế học CHLB Đức về nền kinh tế thị trường xã hội. 55

Câu 4: Trình bày đặc điểm cơ bản của chủ nghĩa tự do mới. Đặc điểm đó đc thể hiện trong lí thuyết kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa ntn. 58

Câu 5: Phân tích lí thuyết trọng tiền của Friedman. 59

Câu 6: So sánh sự giống và khác nhau cơ bản giữa lí thuyết trọng tiền Friedman và trọng cầu Keynes. 60

Câu 7: Trình bày lí thuyết trọng cung của Mĩ. 61

Câu 8: Phân biệt sự giống và khác nhau của trọng cung Mĩ và trọng cầu Keynes. 62

CHƯƠNG 9: TRƯỜNG PHÁI CHÍNH HIỆN ĐẠI 63

Câu 1: Phân tích nguyên nhân xuất hiện và đặc điểm phương pháp luận của TP chính hiện đại. 63

Câu 2: So sánh đặc điểm phương pháp luận của Trường phái chính hiện đại và chủ nghĩa tự do mới. 63

Câu 3: Cơ chế thị trường đc P.Samuelson đề cập ntn trong lí thuyết về nền kinh tế hỗn hợp. 64

Câu 4: Theo P.Samuelson, tại sao trong nền kinh tế thị trường nhà nước phải can thiệp vào nền kinh tế. 65

Câu 5: Theo P.Samuelson: “Sau khi tìm hiểu kĩ về bàn tay vô hình chúng ta không nên quá say mê với vẻ đẹp của cơ chế thị trường, coi nó là hiện thân của sự hoàn hảo, tinh túy của sự hài hòa, là ngoài tầm tay con người”. Phân tích câu nói trên. 65

Câu 6: Theo P.Samuelson, điều hành 1 nền kinh tế không có chính phủ hoặc thị trường thì cũng như định vỗ tay bằng 1 bàn tay. Nhận xét luận điểm. Rút ra ý nghĩa thực tiễn của luận điểm đó. 66

CHƯƠNG 10: TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ  68

Câu 1: Sự phân loại các quốc gia. 68

Câu 2: Đặc trưng các nước đang phát triển. 68

Câu 3: Các vấn đề ảnh hưởng đến tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế. 68

Câu 4: Nội dung các lí thuyết tăng trưởng và phát triển kinh tế. 69

CÂU HỎI TỔNG HỢP. 72

Câu 1: Trong lịch sử, những học thuyết của nhà kinh tế nào thừa nhận, nhà kinh tế nào phủ nhận khủng hoảng kinh tế. Cụ thể. 72

Câu 2: Trong lịch sử, trường phái nào đề cao vai trò điều tiết của cơ chế thị trường, trường phái nào đề cao vai trò nhà nước. Cụ thể. 73

Câu 3: Quan điểm của các nhà kinh tế trong lịch sử về các vấn đề: 75

 
Xem thêm


Giao dịch viên QHKH Cá nhân-RM Hỗ trợ tín dụng Thực tập sinh Agribank - NH Nông nghiệp & PTNT BIDV - NH Đầu tư phát triển VN Vietinbank - NH Công thương VN Vietcombank (VCB) - NH Ngoại thương VN LienVietPost Bank (LVPB) - NH Bưu Điện Liên Việt MB Bank - NH Quân Đội Techcombank - NH Kỹ Thương Tổng cục Thống kê
Nhắn cho chúng tôi