[Luận án tiến sĩ] Phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp xã hội Việt Nam

Số trang: 212      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.16 MB      Lượt xem: 430      Lượt tải: 0

Thành viên thường xem thêm

Thông tin tài liệu

Link bản tóm tắt và trích yếu xem tại: https://drive.google.com/drive/folders/1eHCOlFXw3bYH1CfnF31ZlzqhaP0_SvTF


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN  i
LỜI CAM ĐOAN  ii
MỤC LỤC  iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT  viii
DANH MỤC BẢNG BIỂU  x
MỞ ĐẦU  1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 
ĐẾN ĐỀ TÀI  8
1.1. Các nghiên cứu về Phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp  8
1.1.1 Các nghiên cứu liên quan tới các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn 
nhân lực  8
1.1.2 Các nghiên cứu liên quan đến quá trình phát triển nguồn nhân lực  9
1.1.3. Các nghiên cứu liên quan tới kết quả phát triển nguồn nhân lực và ảnh 
hưởng của phát triển nguồn nhân lực tới hiệu quả của doanh nghiệp  12
1.2. Các nghiên cứu về nhân lực trong các doanh nghiệp xã hội  15
1.3 Khoảng trống nghiên cứu  19
SƠ KẾT CHƯƠNG 1  22
CHƯƠNG  2: CƠ  SỞ  LÝ  LUẬN  VỀ  PHÁT  TRIỂN  NGUỒN  NHÂN  LỰC 
TRONG CÁC DOANH NGHIỆP XÃ HỘI  23
2.1. Cơ sở lý luận về Doanh nghiệp xã hội  23
2.1.1. Khái niệm về doanh nghiệp xã hội  23
2.1.2. Đặc điểm của doanh nghiệp xã hội  26
2.1.3. Vai trò của doanh nghiệp xã hội đối với nền kinh tế  29
2.1.4 Một số đặc điểm về nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp xã hội  30
2.2. Cơ sở lý luận về phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp  32
2.2.1. Khái niệm về nguồn nhân lực  32
2.2.2. Khái niệm phát triển nguồn nhân lực  34
2.2.3. Khái niệm Phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp  37 
x
2.2.4. Các yếu tố cấu thành Phát triển nguồn nhân lực  38
2.2.5. Lợi ích của phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp  40
2.3. Lý thuyết của phát triển nguồn nhân lực trong một tổ chức  42
2.3.1. Lý thuyết Vốn con người (Human Capital Theory)  43
2.3.2. Lý thuyết kinh tế  43
2.3.3. Lý thuyết tâm lý  44
2.3.4. Lý thuyết hệ thống  45
2.3.5 Lý thuyết nguồn lực (Resource Based View)  46
2.4 Ảnh hưởng của phát triển nguồn nhân lực tới hiệu quả hoạt động của doanh 
nghiệp  47
2.4.1 Hiệu quả hoạt động của tổ chức  47
2.4.2 Phát triển nguồn nhân lực và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp  49
2.5. Một số mô hình nghiên cứu thực nghiệm liên quan tới phát triển nguồn nhân lực 
trong các doanh nghiệp  49
2.5.1. Mô hình nghiên cứu của Okoye, P. V. C., Ezejiofor, R. A. (2013)  49
2.5.2. Mô hình nghiên cứu của Rama Krishna Gupta Potnuru Chandan Kumar 
Sahoo (2016)  50
2.5.3. Mô hình nghiên cứu của Kareem M.A và Hayder Abdulmohsin MJBAS 
(2019)  51
2.5.4. Mô hình nghiên cứu của Frank Nana Kweku Otoo và cộng sự (2018, 2019)
52
2.6. Mô hình nghiên cứu đề xuất và giả thuyết nghiên cứu  53
2.6.1. Đề xuất mô hình nghiên cứu  53
2.6.2. Định nghĩa các biến của mô hình  55
2.6.3. Giả thuyết nghiên cứu  58
SƠ KẾT CHƯƠNG 2  61
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  62
3.1. Quy trình nghiên cứu  62
3.2. Thiết kế nghiên cứu  64
3.2.1. Phỏng vấn, tham khảo ý kiến thông qua thảo luận nhóm  64 
ix
3.2.2. Hiệu chỉnh mô hình nghiên cứu  66
3.2.3. Xây dựng thang đo  67
3.2.4. Thiết kế bảng câu hỏi  74
3.3. Nguồn dữ liệu và phương pháp thu thập dữ liệu  75
3.3.1. Khảo sát thử nghiệm và điều chỉnh thang đo  75
3.3.2. Phương pháp lựa chọn mẫu và xác định cỡ mẫu  75
3.3.3. Phương pháp thu thập dữ liệu  76
3.4. Phương pháp phân tích dữ liệu  77
3.4.1. Phương pháp thống kê mô tả  77
3.4.2. Phân tích dữ liệu bằng mô hình cấu trúc tuyến tính SEM  77
3.4.3. Phân tích vai trò biến trung gian  80
SƠ KẾT CHƯƠNG 3  82
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU  83
4.1. Thực trạng Doanh nghiệp xã hội và nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp xã 
hội Việt Nam  83
4.1.1. Thực trạng phát triển khu vực doanh nghiệp xã hội tại Việt Nam  83
4.1.2. Thực trạng nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp xã hội tại Việt Nam
91
4.1.3. Nhận xét chung về thực trạng phát triển khu vực doanh nghiệp xã hội và 
nguồn nhân lực trong các DNXH tại Việt Nam  93
4.2. Mô tả mẫu nghiên cứu  95
4.2.1. Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu  95
4.2.2. Thống kê mô tả thang đo  97
4.3. Chất lượng biến quan sát  100
4.4. Đánh giá mô hình đo lường bằng PLS-SEM  104
4.4.1. Độ tin cậy, hội tụ của các thang đo  104
4.4.2. Giá trị phân biệt của thang đo  105
4.4.3. Kiểm tra đa cộng tuyến  106
4.4.4. Kiểm định mô hình nghiên cứu  107
4.4.5. Kết quả kiểm định giả thuyết  110 
x
4.4.6 Kết luận chung về các mối tác động trong mô hình nghiên cứu  112
SƠ KẾT CHƯƠNG 4  115
CHƯƠNG 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ VỀ PHÁT TRIỂN 
NGUỒN NHÂN LỰC TRONG CÁC DNXH TẠI VIỆT NAM  116
5.1. Triển vọng phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp xã hội tại Việt 
Nam  116
5.1.1. Bối cảnh quốc tế và trong nước ảnh hưởng tới sự phát triển của nguồn 
nhân lực của khu vực doanh nghiệp xã hội  116
5.1.2. Cơ hội và thách thức phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp xã 
hội tại Việt Nam  118
5.2. Quan điểm định hướng của nhà nước về phát triển nguồn nhân lực  122
5.3. Một số giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp xã hội 
tại Việt Nam  123
5.3.1. Tập trung cho công tác đào tạo nhằm tạo cơ hội phát triển năng lực cho 
nhân viên  124
5.3.2. Tạo cơ hội để nhân viên phát triển sự nghiệp cá nhân  126
5.3.3. Tạo ra ý thức làm chủ giữa nhân viên thông qua việc tăng cường sự tham 
gia của nhân viên  127
5.3.4. Đánh giá hiệu suất công bằng, đưa ra những phúc lợi hấp dẫn  127
5.3.5. Phát triển tổ chức, nâng cao uy tín của tổ chức  129
5.3.6. Thu hút và giữ chân người tài  130
5.4. Một số khuyến nghị đối với các cơ quan chức năng nhằm phát triển nguồn nhân 
lực trong các doanh nghiệp xã hội Việt Nam  131
5.4.1 Cần có chính sách ưu đãi, khuyến khích và hỗ trợ doanh nghiệp xã hội
132
5.4.2 Phát triển các chương trình đào tạo về doanh nghiệp xã hội  133
5.4.3 Phát triển cơ sở hạ tầng, phát triển các mạng lưới nhằm tạo điều kiện kết 
nối giữa các bên  133
SƠ KẾT CHƯƠNG 5  134
KẾT LUẬN  135 
ix
DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ  138
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  139
PHỤ LỤC 1: THẢO LUẬN NHÓM  160
PHỤ LỤC 2: BẢNG HỎI KHẢO SÁT  168
PHỤ LỤC 3: DANH SÁCH CÁC DNXH THAM GIA KHẢO SÁT  173
PHỤ  LỤC  4:  KẾT  QUẢ  KIỂM  ĐỊNH  THANG  ĐO  BẰNG  HỆ  SỐ 
CRONBACH’S ALPHA ĐỐI VỚI NGHIÊN CỨU SƠ BỘ  176
PHỤ LỤC 5: THỐNG KÊ MÔ TẢ THANG ĐO NGHIÊN CỨU CHÍNH THỨC
188
PHỤ LỤC 6: CHẤT LƯỢNG BIẾN QUAN SÁT  190
PHỤ LỤC 7: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH THANG ĐO  194
PHỤ LỤC 8: MÔ HÌNH ĐƯỜNG DẪN  196
PHỤ LỤC 9: KẾT QUẢ HỒI QUY ĐA BIẾN  198
Xem thêm


Giao dịch viên QHKH Cá nhân-RM Hỗ trợ tín dụng Thực tập sinh Agribank - NH Nông nghiệp & PTNT BIDV - NH Đầu tư phát triển VN Vietinbank - NH Công thương VN Vietcombank (VCB) - NH Ngoại thương VN LienVietPost Bank (LVPB) - NH Bưu Điện Liên Việt MB Bank - NH Quân Đội Techcombank - NH Kỹ Thương Tổng cục Thống kê
Nhắn cho chúng tôi