Lý thuyết về Kiểm toán hoạt động
Số trang: 40
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.27 MB
Lượt xem: 2155
Lượt tải: 1
Thông tin tài liệu
KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG
***
CHƯƠNG I. KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG TRONG NỘI DUNG KIỂM TOÁN.
CHƯƠNG 2: CHUẨN MỰC VÀ TIÊU CHUẨN TRONG KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG
CHƯƠNG 3 : TỔ CHỨC KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG
CHƯƠNG 4: KTHĐ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG NHÂN LỰC
CHƯƠNG 5: HOẠT ĐỘNG CUNG ỨNG
CHƯƠNG 6: KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
CHƯƠNG 7: KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG MARKETING
CHƯƠNG 8: KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG THU CHI VÀ THANH TOÁN
CHƯƠNG 9: KIỂM TOÁN HỆ THỐNG THÔNG TIN
* * *
CHƯƠNG I. KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG TRONG NỘI DUNG KIỂM TOÁN.
*K/niệm KTHĐ: Là một loại hình KD hướng vào việc đánh giá hiệu lực của hệ thống thông tin và quản trị nội bộ, hiệu quả của hoạt động và hiệu năng của quản lý các hoạt động đã, đang và diễn ra trong một tổ chức, cơ quan.
* KTHĐ có thể có cả các yếu tố của kiểm toán thông tin, cả các yếu tố của kiểm toán tuân thủ.
KTHĐ được hiểu như sau:
KTHĐ thuộc kiểm toán, do đó cũng có chức năng bày tỏ ý kiến. Tuy nhiên chức năng này được cụ thể theo hướng thẩm định và đánh gía
Đối tượng của KTHĐ là những hoạt động cụ thể.
Mục tiêu của KTHĐ:
+ KT hiệu lực hệ thống thông tin và quản trị nội bộ (kiểm toán hiệu lực).
+ KT hiệu quả hoạt động (kiểm toán hiệu quả).
+ KT hiệu năng quản lý (KT hiệu năng), chú ý cả hiện tại và tương lai.
T/hiện chức năng đánh giá các mặt nhằm “ cải thiện tình hình” hay “tối đa hóa hiệu quả, toàn dụng hóa thông tin và tối ưu hóa các mô hình kiểm toán ra quy định”.
Tính chất: KTHĐ chủ yếu mang tính chất nội bộ
KT Nhà nước: quản lý tài sản Nhà nước, kiểm tra, đánh giá khách quan.
KT Nội bộ: đánh giá hoạt động trong doanh nghiệp, phục vụ quản lý.
Quan hệ chủ thể khách thể
KT Nhà nước: lĩnh vực công với các hoạt động huy động, quản lý, sử dụng ngân sách nhà nước, các tài sản công khác.
Kiểm toán Nội bộ: lĩnh vực tư kiểm toán các hoạt động KD của DN
*Sự khác biệt của KTHD và KTTC: ở đối tượng KT cụ thể, chức năng KT
2. Đặc điểm của chức năng KTHĐ, ứng dụng phương pháp KT trong KTHĐ
+ Chức năng chung: Xác minh và bày tỏ ý kiến.
+ Với từng đối tượng cụ thê: là những hoạt động tác nghiệp của DN hoặc toàn bộ hoạt động hành chính công thì chức năng chính thường xác định là thẩm định, đánh giá.
Xem thêm
***
CHƯƠNG I. KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG TRONG NỘI DUNG KIỂM TOÁN.
CHƯƠNG 2: CHUẨN MỰC VÀ TIÊU CHUẨN TRONG KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG
CHƯƠNG 3 : TỔ CHỨC KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG
CHƯƠNG 4: KTHĐ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG NHÂN LỰC
CHƯƠNG 5: HOẠT ĐỘNG CUNG ỨNG
CHƯƠNG 6: KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
CHƯƠNG 7: KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG MARKETING
CHƯƠNG 8: KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG THU CHI VÀ THANH TOÁN
CHƯƠNG 9: KIỂM TOÁN HỆ THỐNG THÔNG TIN
* * *
CHƯƠNG I. KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG TRONG NỘI DUNG KIỂM TOÁN.
*K/niệm KTHĐ: Là một loại hình KD hướng vào việc đánh giá hiệu lực của hệ thống thông tin và quản trị nội bộ, hiệu quả của hoạt động và hiệu năng của quản lý các hoạt động đã, đang và diễn ra trong một tổ chức, cơ quan.
* KTHĐ có thể có cả các yếu tố của kiểm toán thông tin, cả các yếu tố của kiểm toán tuân thủ.
KTHĐ được hiểu như sau:
KTHĐ thuộc kiểm toán, do đó cũng có chức năng bày tỏ ý kiến. Tuy nhiên chức năng này được cụ thể theo hướng thẩm định và đánh gía
Đối tượng của KTHĐ là những hoạt động cụ thể.
Mục tiêu của KTHĐ:
+ KT hiệu lực hệ thống thông tin và quản trị nội bộ (kiểm toán hiệu lực).
+ KT hiệu quả hoạt động (kiểm toán hiệu quả).
+ KT hiệu năng quản lý (KT hiệu năng), chú ý cả hiện tại và tương lai.
T/hiện chức năng đánh giá các mặt nhằm “ cải thiện tình hình” hay “tối đa hóa hiệu quả, toàn dụng hóa thông tin và tối ưu hóa các mô hình kiểm toán ra quy định”.
Tính chất: KTHĐ chủ yếu mang tính chất nội bộ
KT Nhà nước: quản lý tài sản Nhà nước, kiểm tra, đánh giá khách quan.
KT Nội bộ: đánh giá hoạt động trong doanh nghiệp, phục vụ quản lý.
Quan hệ chủ thể khách thể
KT Nhà nước: lĩnh vực công với các hoạt động huy động, quản lý, sử dụng ngân sách nhà nước, các tài sản công khác.
Kiểm toán Nội bộ: lĩnh vực tư kiểm toán các hoạt động KD của DN
*Sự khác biệt của KTHD và KTTC: ở đối tượng KT cụ thể, chức năng KT
2. Đặc điểm của chức năng KTHĐ, ứng dụng phương pháp KT trong KTHĐ
+ Chức năng chung: Xác minh và bày tỏ ý kiến.
+ Với từng đối tượng cụ thê: là những hoạt động tác nghiệp của DN hoặc toàn bộ hoạt động hành chính công thì chức năng chính thường xác định là thẩm định, đánh giá.
Gợi ý tài liệu cho bạn
Gợi ý tài liệu cho bạn
-
Bài tập Xác suất thống kê đại học - có lời giải
195 0 0 -
163 0 0
-
[Mẫu đơn] Cam kết bổ sung chứng chỉ, bằng cấp ứng tuyển vào ngân hàng Vietcombank
584 3 0 -
307 1 0
Gợi ý tài liệu cho bạn
-
Các tình huống xử lý vi phạm hành chính về đầu tư, thuế, hoá đơn
449 0 0 -
Kế toán quốc tế - Chapter 4 - Completing The Accounting Cycle
957 0 0 -
882 0 0
-
Trắc nghiệm - hệ từ xa - NEU - Kế toán quản trị 2
1086 0 0 -
Đề thi - Kế toán quản trị 2 (Có đáp án) - NEU Hệ từ xa
1195 0 0 -
Trắc nghiệm - hệ từ xa - NEU - Nguyên lý kế toán
1380 0 0