Mối quan hệ giữa bảo hiểm xã hội và tăng trưởng kinh tế
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 520.88 KB
Lượt xem: 3454
Lượt tải: 3
Thông tin tài liệu
MỐI QUAN HỆ GIỮA BẢO HIỂM XÃ HỘI VÀ
TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
***
Bất kỳ một Nhà nước nào trên thế giới cũng phải thừa nhận rằng, sự nghèo khổ của người dân do ốm đau, tai nạn rủi ro, thất nghiệp, tật nguyền bẩm sinh… gây ra không chỉ là trách nhiệm của bản thân cá nhân, của gia đình họ mà phải là trách nhiệm của cả Nhà nước và của cả cộng đồng xã hội. Cùng với quá trình phát triển của loài người, BHXH được coi là một chính sách xã hội quan trọng của Nhà nước, nhằm bảo đảm an toàn cho sản xuất, cho đời sống vật chất và tinh thần cho mọi người trong xă hội. Với tư cách là chủ thể quản lực cao nhất của toàn xã hội, Nhà nước phải can thiệp và tổ chức bảo vệ quyền lợi chính đáng cho người lao động, giải quyết mối quan hệ thuê mướn lao động giữa chủ và thợ. Yêu cầu giới chủ phải thực hiện những cam kết, đảm bảo điều kiện làm việc và nhu cầu đời sống vật chất, tinh thần cho giới thợ, trong đó có nhu cầu về tiền lương, về chăm sóc y tế, về chăm sóc khi bị ốm đau, tai nạn, trả lương khi người lao động đến tuổi hưu… Đồng thời, bản thân người lao động cũng phải có trách nhiệm đóng góp một khoản thu nhập để chi trả cho bản thân mình khi có những rủi ro xảy ra. Mặt khác, trong trường hợp sự đóng góp của người sử dụng lao động và người lao động không đủ để trang trải cho những khoản chi cho người lao động khi họ gặp rủi ro, nhà nước phải có trách nhiệm dùng ngân sách bù đắp để bảo đảm đời sống cơ bản cho người lao động. BHXH được hình thành trên cơ sở quan hệ lao động, giữa các bên cùng tham gia và được hưởng BHXH. Nhà nước ban hành các chế độ, chính sách BHXH, tổ chức ra cơ quan chuyên trách, thực hiện nhiệm vụ quản lý hoạt động sự nghiệp BHXH. Chủ sử dụng và người lao động có trách nhiệm đóng góp để hình thành quỹ BHXH. Người lao động (bên được BHXH)và gia đình của họ được cung cấp tài chính từ quỹ BHXH khi họ có đủ điều kiện theo chế độ BHXH quy định. Đó chính là mối quan hệ của các bên tham gia BHXH.
BHXH theo quan niệm của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), BHXH là sự thay thế bù đắp 1 phần thu nhập cho người lao động khi họ gặp phải những rủi ro và biến cố trong cuộc sống hoặc biến cố trong cuộc sống làm giảm hoặc mất việc làm trên cơ sở hình thành 1 quỹ tiền tệ tập chung do người lao động, người sử dụng lao động đóng và nhà nước hổ trợ, từ đó góp phần ổn định trật tự an toàn xã hội.
Như vậy, BHXH ra đời, tồn tại và phát triển là một nhu cầu khách quan. Nền kinh tế thị trường càng phát triển, việc thuê mướn lao động trở nên phổ biến, càng đòi hỏi sự phát triển của BHXH. Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội
Xem thêm
TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
***
Bất kỳ một Nhà nước nào trên thế giới cũng phải thừa nhận rằng, sự nghèo khổ của người dân do ốm đau, tai nạn rủi ro, thất nghiệp, tật nguyền bẩm sinh… gây ra không chỉ là trách nhiệm của bản thân cá nhân, của gia đình họ mà phải là trách nhiệm của cả Nhà nước và của cả cộng đồng xã hội. Cùng với quá trình phát triển của loài người, BHXH được coi là một chính sách xã hội quan trọng của Nhà nước, nhằm bảo đảm an toàn cho sản xuất, cho đời sống vật chất và tinh thần cho mọi người trong xă hội. Với tư cách là chủ thể quản lực cao nhất của toàn xã hội, Nhà nước phải can thiệp và tổ chức bảo vệ quyền lợi chính đáng cho người lao động, giải quyết mối quan hệ thuê mướn lao động giữa chủ và thợ. Yêu cầu giới chủ phải thực hiện những cam kết, đảm bảo điều kiện làm việc và nhu cầu đời sống vật chất, tinh thần cho giới thợ, trong đó có nhu cầu về tiền lương, về chăm sóc y tế, về chăm sóc khi bị ốm đau, tai nạn, trả lương khi người lao động đến tuổi hưu… Đồng thời, bản thân người lao động cũng phải có trách nhiệm đóng góp một khoản thu nhập để chi trả cho bản thân mình khi có những rủi ro xảy ra. Mặt khác, trong trường hợp sự đóng góp của người sử dụng lao động và người lao động không đủ để trang trải cho những khoản chi cho người lao động khi họ gặp rủi ro, nhà nước phải có trách nhiệm dùng ngân sách bù đắp để bảo đảm đời sống cơ bản cho người lao động. BHXH được hình thành trên cơ sở quan hệ lao động, giữa các bên cùng tham gia và được hưởng BHXH. Nhà nước ban hành các chế độ, chính sách BHXH, tổ chức ra cơ quan chuyên trách, thực hiện nhiệm vụ quản lý hoạt động sự nghiệp BHXH. Chủ sử dụng và người lao động có trách nhiệm đóng góp để hình thành quỹ BHXH. Người lao động (bên được BHXH)và gia đình của họ được cung cấp tài chính từ quỹ BHXH khi họ có đủ điều kiện theo chế độ BHXH quy định. Đó chính là mối quan hệ của các bên tham gia BHXH.
BHXH theo quan niệm của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), BHXH là sự thay thế bù đắp 1 phần thu nhập cho người lao động khi họ gặp phải những rủi ro và biến cố trong cuộc sống hoặc biến cố trong cuộc sống làm giảm hoặc mất việc làm trên cơ sở hình thành 1 quỹ tiền tệ tập chung do người lao động, người sử dụng lao động đóng và nhà nước hổ trợ, từ đó góp phần ổn định trật tự an toàn xã hội.
Như vậy, BHXH ra đời, tồn tại và phát triển là một nhu cầu khách quan. Nền kinh tế thị trường càng phát triển, việc thuê mướn lao động trở nên phổ biến, càng đòi hỏi sự phát triển của BHXH. Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội
Gợi ý tài liệu cho bạn
Gợi ý tài liệu cho bạn
-
Bài tập Xác suất thống kê đại học - có lời giải
145 0 0 -
134 0 0
-
[Mẫu đơn] Cam kết bổ sung chứng chỉ, bằng cấp ứng tuyển vào ngân hàng Vietcombank
542 3 0 -
278 1 0
Gợi ý tài liệu cho bạn
-
Tài liệu ôn tập Nguyên lý kế toán
116 0 0 -
[Mẫu đơn] Cam kết bổ sung chứng chỉ, bằng cấp ứng tuyển vào ngân hàng Vietcombank
542 3 0 -
300Hours - Free CFA Level 1 Mock Exam
303 0 0 -
Cẩm nang chinh phục Kiểm toán BIG4 (DELOITTE, PwC, KPMG, ERNST & YOUNG)
310 0 0 -
Slide Thẩm định dự án đầu tư P2
181 0 0 -
Slide Thẩm định dự án đầu tư P1
261 0 0